Tìm kiếm: Stryker
Nhược điểm trong thiết kế xe tăng Nga đã được phương Tây phát hiện ra từ cuộc chiến tranh vùng Vịnh 1991 và 2003. Điểm yếu đó khiến đạn pháo trong xe tăng dễ nổ khi xe trúng hỏa lực đối phương.
Trong cuộc phỏng vấn của Radio Bulgaria, Tướng Shivikov khuyên rằng Sofia không nên cung cấp vũ khí cho Ukraine vì "lửa sẽ không được dập tắt bằng xăng".
Mua cối CARDOM 120mm, Philippines trở thành một trong số ít quốc gia cùng với Israel, Mỹ và các nước NATO khác sở hữu hệ thống cối tiên tiến này.
Công ty Elbit Systems của Israel đang phát triển pháo tự hành bánh lốp thế hệ mới cỡ nòng 155mm SIGMA để thay thế pháo tự hành bánh xích M109 đang có trong trang bị của các lực lượng vũ trang Israel.
Trên nền tảng AC-130J, Không quân Mỹ muốn tích hợp thêm vũ khí laser, hệ thống EW, trong khi khả năng tấn công mặt đất với vũ khí hạng nặng giữ nguyên.
Mỹ chuẩn bị tiêu diệt tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo của đối phương bằng năng lượng ánh sáng.
Lầu Năm Góc đã sử dụng xe bọc thép Stryker từ năm 2002, được phát triển trên cơ sở xe bọc thép LAV III của Canada, là phiên bản hiện đại hóa xe Piranha bánh lốp của Thụy Sĩ, thiết kế từ những năm 1970. Nhưng khi sử dụng trong chiến đấu lần đầu tiên ở Iraq đã bộc lộ sự thiếu hoàn hảo….
Nhằm tăng khả năng cơ động cũng như hiệu quả chiến đấu và sử dụng công nghệ giật mềm, Mỹ đang thực hiện chương trình đưa pháo cỡ lớn lên các phương tiện cơ động mặt đất.
Lầu năm Góc đang lên kế hoạch phát triển tổ hợp chống tăng dẫn đường CCMS-H thế hệ mới, thay thế toàn bộ hệ thống BGM-71 TOW lỗi thời, nhằm bắt kịp các mẫu vũ khí tương tự hàng đầu của các nước trong tương lai.
Quân đội Mỹ đang thử nghiệm gắn lựu pháo lên xe chiến đấu Humvee và đây là một thách thức. Bởi các khẩu lựu pháo thường có cỡ nòng lớn, độ giật cao trong khi Humvee chỉ là xe chiến đấu bánh lốp hạng nhẹ.
Thua thiệt trong phân khúc tăng hạng nhẹ so với Nga, Mỹ quyết định nâng cấp xe chiến đấu Stryker với trọng pháo 105mm để đối trọng với tăng nhảy dù Sprut-SD.
Trong các cuộc chiến hiện đại, các máy bay chiến đấu, trực thăng và máy bay không người lái đều có thể gây ra những thiệt hại nặng nề cho đối phương và trở thành yếu tố quyết định thắng lợi, vì vậy, việc chống lại các phương tiện tấn công từ trên không đang được đặt ra một cách cấp thiết.
Lực lượng Mỹ tại Đức đã bắt đầu được trang bị hệ thống tấn công đa năng M-SHORAD - vũ khí có thể đánh chặn và diệt tăng.
Ứng dụng các thành tựu kỹ thuật và công nghệ mới nhất, các máy bay không người lái, tên lửa tầm xa đang trở nên cực kỳ nguy hiểm, vì vậy việc tạo ra những chiếc “khiên” tiên tiến giúp xe tăng, thiết giáp sống sót trên chiến trường trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Lực lượng Phòng vệ Israel sẽ sớm được trang bị đạn cối Iron Sting với độ chính xác cao, sức công phá mạnh, được kỳ vọng sẽ mang lại sự thay đổi lớn về hỏa lực cấp chiến thuật và tạo ra một cuộc cách mạng trên chiến trường mặt đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo