Tìm kiếm: Sách-giáo-khoa

Trong khi cô Phan Lan Phương, Hiệu trưởng trường tiểu học Kim Liên, cho biết trường chưa phát một bộ sách mới nào, nhưng trên thực tế, bộ sách giáo khoa năm học mới đã đến tay phụ huynh và học sinh ở trường.
Một mùa tuyển sinh lại đến, cũng bởi muốn con em mình học tập trong một môi trường tốt mà bằng mọi giá phụ huynh xin cho con được học trái tuyến. Chính điều này đã tạo ra áp lực cho toàn xã hội. Trao đổi về vấn đề này, Báo Giáo dục & Đào tạo đã có cuộc trò chuyện với Ông Lê Tiến Thành Vụ trưởng Vụ giáo dục Tiểu học.
Với đề văn yêu cầu viết về bạo lực học đường, mới đây một học sinh đã lấy việc số lượng quạt “không có giá trị thực tiễn” và tình trạng nóng nực trong lớp học như một ví dụ “bạo lực về vấn đề tâm lý”.
Ở Việt Nam, nhiều người nhìn nhận chính phụ huynh và sinh viên là những chủ thể tạo nên tham nhũng. Trên thực tế đây là loại tham nhũng đặc biệt vì dù thiệt hại vật chất không lớn nhưng thiệt hại vô hình thì khó có thể xác định.
Việc phiên âm sang tiếng Việt các từ quốc tế trong sách giáo khoa hiện hành gây nhiều tranh cãi và thể hiện sự lạc hậu, làm khổ giáo viên và học sinh.
Đang ở giai đoạn kịch bản nhưng việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, thực chất là một cuộc cải cách giáo dục, đang thu hút được sự chú ý của dư luận. Ngày 19/4, hội thảo Thử nghiệm và đánh giá sách giáo khoa phổ thông sau 2015 , đã diễn ra tại Hà Nội.
Mục tiêu đầu tiên của việc học ngoại ngữ là để có thể giao tiếp được bằng ngôn ngữ đó. Thế nhưng, sau bảy năm học tiếng Anh ở bậc phổ thông với biết bao thời gian và công sức, kết quả thu được gần như chỉ là con số 0 vì đại đa số học sinh không thể nghe, nói, đọc, viết.
Chỉ còn 3 tháng nữa là đến kỳ thi đại học, tại Đà Nẵng, các lò luyện thi đến hẹn lại bát nháo với đủ kiểu quảng cáo chiêu sinh. Đáng nói, nhiều lò không hề có tên trong danh sách các cơ sở được Sở Giáo dục - Đào tạo cấp giấy phép hoạt động.
Dưới góc nhìn của nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân thì không nên né tránh những chi tiết được cho là nhạy cảm với học sinh lớp 11 khi giảng dạy tác phẩm Chí Phèo. Từ câu chuyện này, ông cho rằng, kiểu giáo dục rèn cặp cho người học những “húy kỵ” và “kiêng khem” đã lạc hậu và xa rời thực tế.

End of content

Không có tin nào tiếp theo