Tìm kiếm: Sát-thủ-diệt-hạm
Trong ngày 14/4, Mỹ đã quyết định bán cho Ấn Độ lô "hàng nóng" bao gồm 10 tên lửa AGM-84L Harpoon Block II và 19 ngư lôi hạng nhẹ MK 54. Số vũ khí này sẽ được trang bị trên máy bay săn ngầm hiện đại nhất thế giới P-8I.
UAV MQ-25A là giải pháp giúp nâng tầm tác chiến của máy bay trên tàu sân bay Mỹ, đồng thời giúp TSB thoát khỏi tầm đe dọa của tên lửa diệt hạm như DF-21D mà Trung Quốc đang sở hữu.
Otomat Mk2 là loại tên lửa diệt hạm mạnh nhất trong biên chế hải quân Venezuela, với tầm phóng 180km và trang bị đầu đạn 200kg, đây được coi là một trong số những loại tên lửa diệt hạm đáng sợ nhất thế giới.
Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ sở hữu 194 tàu chiến các loại, một trong các vũ khí tiêu chuẩn của chúng chính là tên lửa diệt hạm Harpoon, đây là loại tên lửa diệt hạm cực kỳ nguy hiểm do Mỹ sản xuất.
Sau Malaysia tới lượt Indonesia sẽ mua khinh hạm lớp Gowind của Pháp, đây được coi là một trong những khinh hạm mạnh nhất thế giới khi sở hữu kho vũ khí công thủ toàn diện.
Những hình ảnh trực thăng vận tải Mi-171 Iran được trang bị loạt tên lửa ở bên hông thay cho súng máy hoặc các cụm ống phóng rocket thường thấy... đã khiến nhiều người phải kinh ngạc về khả năng sáng tạo và "chịu chơi" của nước này.
Việc Ka-52 được trang bị radar AESA cùng tên lửa X-31A và X-35 khiến dòng trực thăng này có khả năng diệt hạm ngang tiêm kích.
Với hệ thống radar AESA thế hệ mới, trực thăng tấn công Ka-52M của Nga có tầm giám sát tương đương với tiêm kích.
Tàu ngầm tấn công hạt nhân Omsk vừa phóng tên lửa chống hạm P-700 Granit tiêu diệt thành công mục tiêu giả định cách 350 km trên Thái Bình Dương.
Trực thăng tấn công Ka-52 và Apache sở hữu sức mạnh tương đương nhưng để giành chiến thắng, trực thăng Nga phải nhờ đến yếu tố con người.
Hùng Phong III được coi là một trong số những tên lửa diệt hạm thông minh và nguy hiểm nhất thế giới do Đài Loan (TQ) phát triển. Giới quan sát cho rằng, hệ thống tên lửa diệt hạm này có thể giúp Đài Bắc an tâm khi chống lại những cuộc đổ bộ có thể có trong tương lai.
Sở hữu thêm tổ hợp tên lửa ven biển Bal-E của Nga, sức mạnh phòng thủ bờ biển của Hải quân Việt Nam được tăng lên rất nhiều. Cùng khám phá sức mạnh của "sát thủ diệt hạm" Bal-E có thể phá huỷ mục tiêu từ khoảng cách lên tới 130 km.
Vẫn chưa rõ ý đồ tác chiến của Nhật Bản khi đưa bệ phóng và đạn tên lửa chống hạm SSM-1B lên tàu đổ bộ nhỏ cỡ 50 tấn.
DNVN - Khu trục hạm Type 052D được Hải quân Trung Quốc mệnh danh “Lá chắn thần Trung Hoa”, có vai trò rất quan trọng trong đội hình bảo vệ nhóm tác chiến tàu sân bay.
Ba Lan đã chính thức sở hữu dòng tên lửa NSM, loại tên lửa được coi là mạnh nhất hiện nay trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo