Tìm kiếm: Tái-cơ-cấu-DNNN
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng muốn luật Doanh nghiệp sửa đổi ghi rõ ngành nghề kinh doanh nào bị cấm và có điều kiện để bảo đảm quyền tự do kinh doanh của người dân.
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng muốn luật Doanh nghiệp sửa đổi ghi rõ ngành nghề kinh doanh nào bị cấm và có điều kiện để bảo đảm quyền tự do kinh doanh của người dân.
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Bắc Son yêu cầu Ban chỉ đạo Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động trong lĩnh vực TT&TT giai đoạn 2011-2015" khẩn trương xây dựng phương án cổ phần hóa Công ty Thông tin di động VMS để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm 2014.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Sáng 11.3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì buổi làm việc thường kỳ giữa Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN năm 2014. Hai bên đã đánh giá kết quả thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng LĐLĐVN năm 2013, bàn trọng tâm phối hợp công tác năm 2014. Tổng LĐLĐVN đã nêu lên 3 nhóm kiến nghị của người lao động và tổ chức CĐ với Chính phủ.
Sáng 11.3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì buổi làm việc thường kỳ giữa Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN năm 2014. Hai bên đã đánh giá kết quả thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng LĐLĐVN năm 2013, bàn trọng tâm phối hợp công tác năm 2014. Tổng LĐLĐVN đã nêu lên 3 nhóm kiến nghị của người lao động và tổ chức CĐ với Chính phủ.
Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn Phòng Chính Phủ Nguyễn Văn Nên đã nhận định như vậy về chỉ số giá tiêu dùng 2 tháng đầu năm 2014.
“Chậm tái cơ cấu Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cơ bản có mấy nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng nhất là người trực tiếp làm, thứ hai là do có những vấn đề chưa rõ ràng, thứ ba là sự tập trung chỉ đạo chưa kiên quyết và cũng có nguyên nhân là có những lợi ích nhóm, có sự thọc bánh, có sự chỉ đạo làm chưa kiên quyết và làm chưa tốt”.
Tiến trình cổ phần hóa DNNN trước đây luôn có đặc trưng chậm trễ, không đạt kế hoạch đề ra. Với quyết tâm mới, đặc trưng lịch sử đó sẽ chấm dứt. Hai năm tới, cả nước phải cổ phần hóa (CPH) 432 doanh nghiệp Nhà nước trong 2 năm, gấp 4,3 lần số DN đã cổ phần hóa trong 3 năm qua. Nếu không “chữa” được bệnh trễ hẹn thường thấy thì mục tiêu trên sẽ vẫn chỉ nằm trên giấy.
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong ba nhiệm vụ trọng tâm của quá trình tái cấu trúc nền kinh tế; tuy nhiên, quá trình này đang bị chậm so với yêu cầu bởi nhiều lý do.
Làm việc với nhóm chuyên gia tư vấn chiều 22/1, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho hay trong năm nay và 2015, phải cổ phần hóa 500 tập đoàn, tổng công ty, DNNN.
Cuộc “đại phẫu” nhằm tái cơ cấu, tăng cường khả năng cạnh tranh của VNPT đã thực sự bắt đầu, với điểm nhấn chính trước mắt là giải quyết vấn đề đồng thời sở hữu 2 mạng di động VinaPhone và MobiFone.
Theo bà Victoria Kwakwa, nhằm củng cố hơn nữa niềm tin của các nhà đầu tư, đầu tiên và quan trọng nhất vẫn là phải tiếp tục các nỗ lực duy trì ổn định KTVM. Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục tập trung hóa giải những hạn chế trong môi trường kinh doanh. Đồng thời, việc thúc đẩy cải cách DNNN, hệ thống tài chính ngân hàng cũng rất quan trọng.
Bộ GTVT ra “quân lệnh” nếu doanh nghiệp (DN) không thực hiện cổ phần hóa (CPH) đúng tiến độ thì người đứng đầu phải chuyển làm việc khác, còn lãnh đạo DN cũng sẵn sàng “cược ghế” để thực hiện đổi mới hình ảnh đơn vị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo