Tìm kiếm: Tín-dụng-BĐS
Giá bất động sản đã tăng khá cao trong năm 2020 do nguồn cung khan hiếm và một số "điểm nghẽn" pháp lý chưa được giải toả, vì vậy việc giảm giá trong năm 2021 là khó xảy ra.
Chịu tác động từ quy định mới về việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, thị trường giảm nhu cầu do dịch Covid-19, nhu cầu tín dụng nói chung suy giảm, nhưng tín dụng bất động sản vẫn giữ được đà tăng.
Trong khi vốn vay từ ngân hàng bị siết chặt, trái phiếu như một “cứu cánh” cho các doanh nghiệp bất động sản. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cá nhân sẽ gặp rủi ro khi mua trái phiếu không có tài sản đảm bảo. Do vậy, cần có các quy định về quy mô phát hành trái phiếu ở mức khống chế đối với nhà đầu tư cá nhân nhằm giảm bớt những rủi ro….
Thị trường bất động sản (BĐS) đang “điêu đứng” vì chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, khiến hàng trăm sàn giao dịch ngừng hoạt động, các chỉ tiêu của thị trường đều giảm mạnh so với cùng kỳ các năm 2019. Bộ Xây dựng dự báo sẽ tiếp tục gặp khó đến cuối năm 2020.
Thị trường bất động sản năm 2020 sẽ gặp nhiều khó khăn và tiếp tục suy giảm so với những năm trước đây. Bên cạnh đó, nguồn cung nhà ở trung, cao cấp dư thừa trong khi rất thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp. Đây là báo cáo hoạt động chất vấn chuyên đề của Bộ Xây dựng gửi tới Uỷ ban Thường vụ Quốc hội mới đây.
DNVN - Đây là một trong những nhận định được các diễn giả đưa ra tại Hội nghị Bất động sản Việt Nam 2019 (VRES 2019) do Kênh thông tin Batdongsan.com.vn, thành viên của Tập đoàn PropertyGuru, tổ chức hôm 12/12 tại Hà Nội.
Các tổ chức tín dụng không thiếu vốn, các doanh nghiệp bất động sản có hồ sơ minh bạch, dự án tốt, quỹ đất sạch, khả năng sinh lợi nhuận cao có nhu cầu vay vốn thì ngân hàng vẫn sẵn sàng cho vay.
Nếu dự thảo siết tín dụng bất động sản (BĐS) được áp dụng, những khoản vay mua nhà trên 3 tỷ đồng sẽ khó vay và bị áp lãi suất cao hơn. Điều này sẽ tác động không nhỏ tới thị trường BĐS.
Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về lộ trình hạn chế tín dụng vào thị trường BĐS. Trong đó đề xuất tiếp tục giữ trần 40% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn từ nay đến hết năm 2020, tức thêm 6 tháng so với Dự thảo thông tư thay thế Thông tư 36/2014/TT-NHNN.
Phân khúc bất động sản (BĐS) hạng sang tại Hà Nội đang rơi vào tình cảnh ế ẩm, theo các chuyên gia BĐS, khách hàng và nhà đầu cơ không còn mặn mà với phân khúc này và đang rời bỏ thị trường Hà Nội.
Một số “tay to” trong ngành bất động sản (BĐS) đã giảm số lượng bán ra căn hộ trong những tháng cuối năm và sang năm 2019. Lý do được đưa ra là các quy định mới nghiêm ngặt hơn liên quan đến thủ tục hồ sơ của dự án.
Một trong những yếu tố khiến thị trường bất động sản có cơ hội để kích cầu là vốn giá rẻ từ ngân hàng. Đây là cách thức hợp tác rất phổ biến hiện nay giữa chủ đầu tư và nhà băng trên thị trường BĐS. Mô hình này đã phát triển khá mạnh mẽ ở thị trường Tp.HCM trong những năm qua, và tiếp tục lan rộng ra thị trường Hà Nội trong một hai năm gần đây.
Trả lời câu hỏi của PV, bà Nguyễn Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ (NHNN) cho biết, tính đến cuối tháng 3/2014, tín dụng đầu tư và kinh doanh bất động sản tăng 3,95%, tăng gấp 8 lần mức chung của toàn hệ thống, cao hơn nhiều so với mức 1,09% so với 3 tháng đầu năm 2013.
Trả lời câu hỏi của PV, bà Nguyễn Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ (NHNN) cho biết, tính đến cuối tháng 3/2014, tín dụng đầu tư và kinh doanh bất động sản tăng 3,95%, tăng gấp 8 lần mức chung của toàn hệ thống, cao hơn nhiều so với mức 1,09% so với 3 tháng đầu năm 2013.
Tư lệnh ngành xây dựng cho biết đã gắn việc tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản (BĐS) với việc thực hiện chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, đặc biệt là phát triển nhà ở xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo