Tìm kiếm: Tư-Mã-ý
Việc Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt lần hai trong bối cảnh vừa mới thua thảm cách đó không lâu đã khiến nhiều người cảm thấy khó hiểu.
Năm xưa Tào Tháo ép Tư Mã Ý phải phò tá mình, có lẽ ông cũng không ngờ cuối cùng cả giang sơn nhà họ Tào đều bị nhà họ Tư Mã cướp mất.
Giai đoạn lịch sử Tam Quốc chỉ kéo dài hơn một trăm năm, tuy vô cùng ngắn ngủi nhưng đã lưu lại cho đời biết bao danh nhân kiệt xuất.
DNVN – Tư Mã Ý là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ. Theo sử sách, Tào Tháo đã nhìn ra dã tâm của Tư Mã Ý và từng nhắc nhở con trai là Tào Phi.
17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ, Đông Ngô mới rơi vào cảnh diệt vong.
"Điểm yếu" này đã cản trở kế hoạch thống nhất thiên hạ của Lưu Bị.
DNVN – Tam quốc là thời đại quy tụ vô số anh hùng. Tuy nhiên, ai mới là người tài giỏi nhất trong “rừng” anh hùng ấy?
DNVN – Gia Cát Lượng nổi tiếng với tài dụng binh như thần, tiên đoán sự việc không sai không lệch. Tuy nhiên, có một cao nhân mà đến cả Khổng Minh cũng phải kính cẩn nghiêng mình bội phục nhưng lại ít người biết đến. Vậy đó là nhân vật nào?
Để lại một kế hoạch được cho là cuối cùng trong đời mình, Gia Cát Lượng quả thực không hổ danh là một mưu sĩ tài ba.
DNVN – Mỗi khi nhắc tới kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Tư Mã Ý. Ở thời Tam Quốc, 2 nhân vật này đều có nhiều duyên nợ với nhau.
Nếu không có nhân vật này nhìn thấu kế hoạch của Gia Cát Lượng và đưa ra phương án phá vỡ, kết quả chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh tiên sinh có thể đã khác.
Gia Cát Lượng luôn được các quân chủ coi trọng, bởi ông không chỉ là một người có tài mà còn có một lòng trung thành tuyệt đối, có thể gánh vác đất nước trên vai và tiến về phía trước, lại không tham lam quyền lực, cũng không quá coi trọng lợi ích của bản thân.
Để lật đổ được Tào Ngụy, không chỉ dựa vào 3.000 binh sĩ, Tư Mã Ý cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác nữa. Vậy những yếu tố đó là gì.
Với tài năng xuất chúng của mình, một khi trực tiếp ra trận cùng quân chủ, Gia Cát Lượng có thể giúp Thục Hán giành được chiến thắng trước Đông Ngô trong trận Di Lăng hay không.
Tư Mã Ý khi phát động chính biến đã giết con cháu nhà họ Tào và thân tín của họ, gây ra cái chết cho 7.000 người. Con số này quả thực quá khủng khiếp, một việc làm đáng sợ như vậy, tại sao không ai ngăn chặn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo