Tìm kiếm: Tống-Giang
Có 2 giai thoại về Võ Tòng được những sử tích ghi lại nhưng tựu trung lại Võ Tòng là một người anh hùng "đầu đội trời, chân đạp đất", vang danh bốn bể.
Không bỗng dưng mà Quan Thắng - người không có nhiều tiếng tăm như các vị anh hùng Lương Sơn Bạc khác nhưng lại được đánh giá cao hơn Lâm giáo đầu 80 vạn quân.
Lâm Xung vị anh hùng tài hoa nhưng phận đời gặp nhiều biến cố hẩm hiu, khả năng dùng giáo của ông là vô địch thiên hạ nhưng Lâm Xung lại không thể dùng tài năng của mình để giết kẻ thù lớn nhất đó chính là Cao Cầu.
Ngũ Hổ Tướng bao gồm: Quan Thắng, Lâm Xung, Hô Duyên Chước, Tần Minh, Đổng Bình.
Họ Dương vào tình thế "mất tất" và lại lên đường lên Lương Sơn Bạc, không khác gì Lâm Xung bị Ngô Dụng khích giết chết Vương Luân.
Trong cả bộ truyện “Thủy Hử”, Lương Sơn Bạc có 108 vị anh hùng, ai cũng là nhân tài, trong số họ, Tống Giang tài mạo bình thường, giàu có không bằng Sài Tiến, võ nghệ không bằng Lâm Sung, dũng mãnh không bì được với Lỗ Trí Thâm, nhưng lại là người ngồi lên chiếc ghế duy nhất trong sơn trại...
Có nhiều bằng chứng đưa ra rằng: Lâm Xung vị hảo hán được ngưỡng mộ nhất nhì Lương Sơn Bạc ấy không hẳn là người trượng nghĩa. Ông có nhiều thiếu sót trong cách đối nhân xử thế.
Sự nghiệp của Tống Giang sụp đổ cũng bởi người phụ nữ lẳng lơ, đa tình này.
Từng giữ chức Đô đầu ở huyện Dương Cốc trước khi lên Lương Sơn Bạc, bổng lộc mỗi năm mà Võ Tòng nhận được đã khiến nhiều người không khỏi bất ngờ khi quy đổi ra đơn vị tiền ngày nay.
Theo Thủy Hử, cái chết của trại chủ Lương Sơn Tiều Cái bắt nguồn từ mũi tên độc của Sử Văn Cung trong trận chiến ở trại Tăng Đầu. Nhưng nhẽ đâu một giáo đầu võ nghệ siêu quần như Sử Văn Cung lại dùng độc tiễn-vốn là thủ đoạn "bàng môn tả đạo”.
Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường viết về nhân quả tuần hoàn. Tiều Cái mưu sát Vương Luân thì bị Tống Giang mưu sát. Tiều Cái mượn tay Lâm Xung để giết Vương Luân thì cũng bị Tống Giang mượn tay huynh đệ Lương Sơn sát hại.
Xem “Tây Du Kí”, tôi luôn có một câu hỏi, Đường Tăng bất tài như vậy, tại sao Tôn Ngộ Không cứ phải phò Đường Tăng đi lấy kinh?
Ai cũng biết Lý Quỳ nể nhất Tống Giang chủ yếu là vì mến cái tình cái nghĩa của “Cập thời Vũ”. Có điều, trị được tay Hắc Toàn Phòng chẳng sợ Trời chẳng sợ Đất này, nhiều khi những lời lẽ phải trái của họ Tống cũng chẳng ăn nhằm gì. Nhưng “Thiên ngoại hữu thiên, Nhân ngoại hữu nhân”...
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, mỗi người một ngoại hiệu riêng, xuất thân, tính cách, bản lĩnh cũng khác nhau, đa dạng vô cùng. Nhưng bên cạnh những hảo hán mà biệt danh phản ánh chân thực con người và phẩm chất đặc biệt của họ thì Thủy Hử tồn tại không ít những tay mà ngoại hiệu một đằng, bản lĩnh một nẻo.
Trong những người phụ nữ mang tội ngoại tình để rồi phải trả giá bằng chính mạng sống của mình của Thủy Hử như Phan Kim Liên (vợ Võ Đại lang), Phan Xảo Vân (vợ Dương Hùng), Diêm Bà Tích (thiếp Tống Giang) và Cổ Thị (vợ Lư Tuấn Nghĩa) thì trường hợp cuối cùng – Cổ Thị là đáng thương hơn cả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo