Tìm kiếm: Tổ-chức-Thương-mại-thế-giới
Trong thời gian tới, hai nước sẽ tăng cường phối hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy, buôn người và công nghệ cao.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2012 Việt Nam tiếp tục xuất siêu. Đây là tín hiệu của khả năng Việt Nam chuyển sang xuất siêu sau 20 năm nhập siêu.
Sáng 10/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Đoàn đại biểu cấp cao Lào do đồng chí Asang Laoly, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, làm Trưởng đoàn sang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để điều chỉnh, bổ sung các văn bản quy phạm phát luật về đấu thầu, mua sắm công để phù hợp với quy định của GPA trong WTO.
Nhân dịp kỷ niệm 37 Quốc khánh Lào, các nhà Lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện mừng tới các nhà Lãnh đạo Lào.
Việc tham gia các FTA sẽ là cơ hội để Việt Nam thu hút và tạo ra nguồn vốn, giải quyết hàng tồn kho... , làm thông mạch máu nền kinh tế quốc gia thông qua đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư, tăng cường trao đổi, cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Đối thoại là cơ hội để các nhà lãnh đạo ASEAN và các tổ chức quốc tế chia sẻ về tầm nhìn cho sự phát triển của thế giới.
Tại Diễn đàn ASEM, Việt Nam và các nước thành viên bàn, để xuất sáng kiến giải quyết các vấn đề quan trọng.
Diễn đàn doanh nghiệp Á-Âu lần thứ 13 đã diễn ra ở Vientiane, Lào, hôm 4/11, trong khuôn khổ hội nghị cấp cao ASEM 9. Tham dự sự kiện này có 300 nhà doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia trên thế giới.
Iran đã cấm xuất khẩu khoảng 50 mặt hàng cơ bản, truyền thông nước này đưa tin hôm 30/10 giữa lúc nước Cộng hòa Hồi giáo đang có những biện pháp nhằm duy trì nguồn cung các mặt hàng thiết yếu vì phải đối mặt với trừng phạt từ phương Tây.
Dự kiến, cuối tháng này Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ xem xét và thông qua gói quy chế thành viên dành cho Lào. Như vậy, sau nhiều năm chuẩn bị, Lào sẽ chính thức trở thành thành viên mới của tổ chức thương mại đa phương này.
Đang kiệt sức và phải tả xung hữu đột để tìm đường sống, doanh nghiệp còn bị thu thuế 2 lần hoặc phải chịu những khoản thuế oan ức.
Hàng trăm doanh nghiệp nội địa chuyên kinh doanh cà phê xuất khẩu đã và đang phá sản, lụi tàn, vì nhiều hãng có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu cơ, lũng đoạn dần nguồn nguyên liệu mà Nhà nước cùng người dân dày công gây dựng...
Nhiều quốc gia trên thế giới có xu hướng đẩy mạnh bảo hộ mậu dịch. Động thái này giống như con dao hai lưỡi: nó bảo vệ nền kinh tế trong nước, song đồng thời cũng đẩy những nỗ lực đấu tranh cho tự do thương mại vào ngõ cụt.
(DNHN) - Một trong những vấn đề lớn nhất của xuất khẩu Việt Nam là vấp phải hàng rào kỹ thuật từ phía các thị trường nhập khẩu nên nhiều mặt hàng Việt Nam không thâm nhập được vào các thị trường. Việc chúng ta cần làm là tổ chức lại thị trường, sắp xếp lại xuất - nhập khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa. Đó là những đánh giá được tập trung tại hội thảo “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế với kinh tế và thương mại Việt
End of content
Không có tin nào tiếp theo