Tìm kiếm: Tổng-Cục-Thống-Kê
DNVN - Vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tháng 8/2019 và 8 tháng đầu năm nay vẫn chưa cải thiện nhiều khi tiếp tục đạt mức tăng thấp nhất trong các giai đoạn 2015 - 2019. Trong khi đó, vốn FDI vẫn giữ đà phát triển với mức kỷ lục về số dự án đăng ký cấp mới 8 tháng và số vốn thực hiện cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
DNVN - Tổng cục Thống kê cho biết, tính chung 8 tháng năm nay, cả nước có 90,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 1.150,7 nghìn tỷ đồng, tăng 3,5% về số doanh nghiệp và tăng 31% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2018.
Theo kết quả rà soát của Tổng cục Thống kê, quy mô GDP đánh giá lại bình quân giai đoạn 2010-2017 tăng thêm 25,4%/năm so với số liệu đã công bố.
Trong 8 tháng qua, Trung Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với 1.876,2 triệu USD, tiếp đến là Hàn Quốc, Nhật Bản.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, GDP thủy sản đạt hơn 190.000 tỷ đồng, chiếm 3.43% toàn nền kinh tế và hơn 23 % toàn ngành nông nghiệp.
Tăng trưởng thuận lợi, ngành thủy sản tự tin đạt mục tiêu trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD và tổng sản lượng 7,9 triệu tấn.
Tổng cục Thống kê cho biết, 76.000 doanh nghiệp đã được bổ sung trong lần đánh giá lại quy mô GDP lần này.
DNVN - Giới chuyên gia đưa ra nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng dài hạn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, theo đó đưa ra khuyến nghị với các doanh nghiệp Việt Nam là tuyệt đối không được "bỏ trứng vào 1 rổ".
Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nhấn mạnh, đánh giá lại quy mô GDP không có gì liên quan đến “cách tính mới” và việc đánh giá lại GDP sẽ giúp các cấp thẩm quyền đưa ra những định hướng đúng cho phát triển đất nước...
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện đạt 27,29 tỷ USD, dẫn đầu bảng xếp hạng những mặt hàng tỷ USD trong 7 tháng qua.
Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, nhiều doanh nghiệp quy mô cực lớn, hoạt động hiệu quả nhưng rất khó tiếp cận thông tin để thống kê.
Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định, thị trường lớn với hơn 96 triệu người, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
Trong 7 tháng qua, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 32,5 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 7 tháng năm 2019 đạt tốc độ tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái (11,6%).
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản lại có mức NSLĐ rất thấp, thấp nhất trong các khu vực kinh tế, chỉ bằng 38,9% NSLĐ của toàn nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo