Tìm kiếm: Tổng-mức-bán-lẻ-hàng-hóa
DNVN - Ngày 8/2, Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn sơ bộ đến 20/01/2022 đạt 1.588,5 tỷ đồng, giảm 13,4% so với cùng kỳ năm 2021.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế. Ngoài giảm thuế GTGT, đâu sẽ là giải pháp tốt để kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Bà Lê Việt Nga – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) dẫn thông tin từ Sở Công Thương Hà Giang cho hay, cam - loại quả chủ lực của tỉnh này đã tăng giá 3 lần do áp dụng hình thức livestream và bán hàng qua mạng. Nhờ đó, doanh nghiệp không cần mang hàng xuống Hà Nội như mọi năm mà đã đến tận nơi để thu mua.
Năm 2022, Chính phủ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng chống dịch COVID-19 và chương trình phục hồi, phát triển KTXH, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%.
Năm 2021 đã khép lại với nhiều thử thách, nhưng kết quả về kinh tế được báo chí phân tích trong tuần đã phần nào mang tới hy vọng cho năm 2022 bước vào quỹ đạo hồi phục.
DNVN - Cho rằng áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn, Tổng cục Thống kê đã đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát trong năm tới như theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới; nhanh chóng ổn định giá đầu vào để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
DNVN - Trong bối cảnh COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt con số ấn tượng: 668,5 tỷ USD.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
Việc phát triển thị trường trong nước đã tạo nền tảng vững chắc, xây dựng nên những chuỗi cung ứng hàng hóa với sự kết nối chặt chẽ giữa các chủ thể, có khả năng cung ứng cho thị trường ngay cả trong tình huống có nhiều địa phương cùng lúc áp dụng giãn cách xã hội.
Thủ tướng yêu cầu tập trung thúc đẩy sản xuất kinh doanh, mở rộng hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19.
Các doanh nghiệp đang cố gắng khắc phục mọi khó khăn để dồn tổng lực cho chương trình khuyến mại kích cầu trong 2 tháng cuối năm.
Số liệu về tình hình phát triển kinh tế trong 11 tháng năm 2021 đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thu hút vốn FDI giữ đà tăng và đặc biệt là xuất siêu đã trở lại.
Ngày 12/11, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam công bố bản tin Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 11 năm 2021.
Những thay đổi từ Nghị quyết 128 đã giúp tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 khởi sắc. Hoạt động sản xuất của nhiều DN đang từng bước trở lại trạng thái bình thường mới.
Thu nhập giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch bệnh nên đa phần người tiêu dùng trong nước phải cắt giảm chi tiêu, thắt chặt hầu bao. Rõ ràng, muốn phục hồi kinh tế thì một trong những việc cần làm là kích cầu sức mua ở thị trường nội địa, đây cũng là "liều thuốc" giúp nhiều ngành kinh tế trong nước bật dậy nhanh nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo