Tìm kiếm: Tự-vẫn
Từ Thứ lúc đầu là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại khô.
Các vị vua nổi tiếng của Trung Hoa đã không ít lần bị cắm sừng bởi những bà vợ tuyệt thế giai nhân của mình.
Xứ sở Trung Hoa có một “truyền thống” lâu đời là mỹ nữ càng đẹp, càng tài hoa thì càng dễ bị xao lòng bởi tình yêu.
Tiêu Dịch tên tự là Thế Thành (世誠), lúc nhỏ còn có tên là Thất Phù, con trai thứ 7 của Lương Vũ Đế Tiêu Diễn.
Có không ít người giữ vị trí mẫu nghi thiên hạ hay thậm chí ngồi trên ngai vàng vẫn "nỗ lực" ghi tên mình vào bảng "phong thần" trụy lạc. Cùng xem họ là những ai nhé!
Từ một cô kỹ nữ tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc đời lại quá khắc nghiệp với cô, mồ côi cha mẹ từ nhỏ rồi lại được “đào tạo” thành kỹ nữ có bài bản.
Càn Long là ông vua nổi tiếng đa tình với hàng trăm bà vợ. Những lại có một người con gái lại khiến cho ông phải “đau đớn” cả một đời.
Nhà văn Kim Dung nổi tiếng với dòng tiểu thuyết võ hiệp hư cấu, tuy nhiên không phải tất cả các nhân vật trong truyện của ông đều là sản phẩm của trí tưởng tượng.
Sự độc ác và cá tính khác biệt của những nhân vật phản diện này khiến người xem khó lòng quên nổi họ mỗi khi nhắc tới phim kiếm hiệp chuyển thể từ tiểu thuyết Kim Dung.
Không ít nữ ma đầu sở hữu võ công và nhan sắc tuyệt thế trong tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.
Mặc dù được ban cho ngôi vị Thái tử, thế nhưng những nhân vật này còn chưa chạm được tới ngai vàng thì đã bị rớt đài và phải gánh chịu đủ mọi kết cục bi thảm.
Bảo vệ Hoàng đế được coi là chuyện đại sự hàng đầu, để làm tốt công tác này, mỗi triều đại lại chọn cho mình cách thức và phương pháp khác nhau.
Nàng kỹ nữ tài sắc khiến Ngô Tam Quế chết lặng nhìn họ tộc bị chém đầu ngay tại tường thành chính là Trần Viên Viên, mỹ nhân để lụy anh hùng nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.
Đều là những ngôi mộ ngàn năm không ai dám xâm phạm, 4 lăng tẩm đế vương dưới đây sử hữu nhiều giai thoại kỳ lạ tới nỗi hậu thế phải dùng tới hai chữ "nghịch thiên" để hình dung.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo