Tìm kiếm: Tỷ-giá-hối-đoái
Việc điều chỉnh tăng tỷ giá được thực hiện ngay từ đầu năm có khác biệt so với 2 năm gần đây. Hầu hết các ý kiến đều cho rằng đây là thời điểm phù hợp.
Từ mức thấp nhất từ trước tới nay, giá trị đồng rúp hôm qua tăng lên mức cao nhất ba tuần qua, sau khi chính phủ Nga yêu cầu các nhà xuất khẩu bán ngoại tệ dự trữ.
Đây là chủ đề của Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam 2014 diễn ra sáng nay (5/12) tại Hà Nội.
Theo ông Sandeep Mahajan, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), "khu vực FDI đang là nguồn lực chính thúc đẩy sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam".
Để đầu tư phát triển một dự án resort 4-5 sao trung bình 10ha với khoảng trên dưới 300 phòng ở Việt Nam sẽ mất khoảng 167 tháng từ khi bắt đầu ý tưởng đầu tư đến khi đưa vào hoạt động.
Đó là quy định tại Nghị định 70/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối vừa được Chính phủ ban hành và sẽ có hiệu lực thi hành kể từ 5/9/2014.
Sự kiện biển đông khiến phiên giao dịch ngày 8/5/2014 bị tác động chao đảo, thị trường chứng khoán Việt Nam lao dốc “bốc hơi” gần 2,5 tỷ USD giá trị vốn hoá. Sau cú sốc, sự hồi tâm đã khiến sắc xanh và niềm tin vào thị trường phần nào lấy lại. Tuy vậy, sâu thẳm vẫn còn e ngại có hay không việc nhà đầu tư ngoại lo rút vốn.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra báo cáo đánh giá về diễn biến kinh tế gần đây và triển vọng, các chính sách vĩ mô ngắn hạn, cải cách trong khu vực tài chính và doanh nghiệp nhà nước sau khi kết thúc chuyến công tác đến Việt Nam kéo dài từ ngày 28/5 đến 11/6.
"Để hoàn thiện mô hình NHTW với đặc thù của Việt Nam, vấn đề then chốt không phải là NHTW độc lập với Chính phủ, mà là tập trung vào các trụ cột chính đã phần nào được thể hiện trong chương trình tái cơ cấu hệ thống các ngân hàng…”
Không thể phủ nhận ODA đã góp phần tạo ra nhiều “con rồng” hay “con hổ” kinh tế. Nhưng vẫn còn không ít ví dụ mà ODA được rót vào đó rồi biến mất như chưa từng tồn tại.
Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á - Việt Nam 2014 của Ngân hàng Thế giới (ADB) nhận định mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng khả năng khôi phục tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như những năm trước đây vẫn còn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân, trong đó tiến trình cải cách ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra thận trọng.
VCSC cho rằng chỉ số VN-Index có thể sẽ hướng tới vùng giá 590 – 600 điểm cho nên nhiều khả năng đây là giai đoạn cuối cùng của xu hướng tăng giá trung hạn kéo dài từ cuối tháng 12/2013 đến nay.
Thị trường Chứng khoán Việt Nam đang được định giá thấp, kinh tế vĩ mô ổn định, các doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng tốt là những yếu tố sẽ hấp dẫn nhiều NĐT nước ngoài, ông Nguyễn Hoài Nam, Phó phòng Phân tích CTCK Maybank Kim Eng chia sẻ.
Quý Tỵ thoát đáy, Giáp Ngọ vượt dốc đi lên. Đó là trạng thái tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm trước và kỳ vọng sẽ xuất hiện trong năm nay.
Còn quá sớm để nói rằng đồng tiền Việt Nam đã chiếm được hoàn toàn lòng tin của người dân, đã trở thành phương tiện tích lũy vượt trội so với vàng, ngoại tệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo