Tìm kiếm: T-54
Chỉ với công nghệ có sẵn trong nước, hiện tại Quân đội ta đã có thể tự sản xuất được nhiều loại vũ khí ngụy trang đặc biệt phục vụ cho quá trình huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu ở nhiều quân-binh chủng.
Việc sản xuất thành công đạn xuyên giáp sử dụng lõi vônfram cho pháo 85mm được xem là thành tựu quan trọng của CNQP Việt Nam trong năm nay, và từ đây chúng ta có thể hoàn toàn tự tin trong việc chế tạo các mẫu đạn không chỉ cho pháo kéo mà cả xe tăng.
DNVN - Trong khi phương án nâng cấp xe tăng chiến đấu chủ lực T-54/55 vẫn giữ nguyên pháo D-10T2S 100 mm thì đối với T-62, chúng ta hoàn toàn có thể mạnh dạn nâng cỡ nòng lên thành 120 mm.
DNVN - Trong hình thức tác chiến đô thị hiện nay, phương tiện chiến đấu bánh lốp sở hữu hỏa lực mạnh đang được xem là trọng tâm đầu tư của nhiều quân đội trên thế giới.
DNVN - Hóa ra, trong lịch sử Binh chủng Tăng – Thiết giáp, QĐND Việt Nam chúng ta không chỉ sử dụng các xe tăng của Liên Xô hay Mỹ mà còn của Pháp sản xuất. Thậm chí, đó là một mẫu xe tăng xếp top “huyền thoại”.
Trang bị hệ thống ổn định STP-2 cho khả năng bắn mục tiêu trong khi di chuyển, T-54B có thể được coi là mẫu xe tăng T-54 hiện đại nhất của quân đội ta trong chiến dịch giải phóng miền Nam thống nhất đất nước năm 1975.
T-54, Type 59, K63-85 là những chiếc xe tăng tốt nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam được tung vào chiến dịch mùa Xuân 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước sau hàng chục năm bị chia cắt.
Thậm chí, cho tới hôm nay ít nhất một loại xe tăng được sản xuất thời chiến tranh thế giới thứ 2 vẫn nằm trong biên chế QĐND Việt Nam và được chúng ta sử dụng hiệu quả.
Trong phóng sự mới đây trên kênh truyền hình Quốc phòng Việt Nam, khán giả đã có dịp cùng những người lính tăng khám phá bên trong xe tăng T-55 - "nắm đấm thép" của Binh chủng Tăng - Thiết giáp.
Ít ai biết rằng trong đầu những năm 1990, Mỹ từng phát triển chương trình nâng cấp giành riêng cho dòng xe tăng T-55 và khá thành công trên thị trường vũ khí khi có tới hơn 400 chiếc được hiện đại hóa theo hướng này.
Ra đời từ năm 1946, xe tăng T-55 được xem là một biểu tượng của thời Chiến tranh Lạnh và tới nay, vẫn có những hợp đồng... mua bán dòng xe tăng 70 tuổi này được nhiều nước trên thế giới thực hiện.
Lực lượng xe tăng Đức trong chiến tranh Lạnh có đôi chút đặc biệt do hoàn cảnh chính trị khiến nước Đức chia làm hai quốc gia “Đông” và “Tây”, nhận được sự hậu thuẫn và trang bị của hai trường phái tăng trái ngược.
Giống như nhiều nước Đông Âu trong Chiến tranh Lạnh, Romania được Liên Xô viện trợ lớn về mặt quân sự. Trong đó có cả các công nghệ chế tạo vũ khí, thứ mà sau này giúp họ cho ra đời biến thể T-55 mạnh nhất lịch sử.
Từ khắp mọi hướng, sáng ngày 30/4/1975 đội hình xe tăng, xe thiết giáp cùng hàng vạn bộ đội quân giải phóng rầm rập tiến vào giải phóng Sài Gòn với sự chào mừng nồng nhiệt của nhân dân.
Tác giả của những chiếc xe tăng T-54/55 mạnh nhất thế giới này không ai khác, chính là Trung Quốc với phiên bản nội địa Type 59 do nước này tự sản xuất và nâng cấp nội địa hoàn toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo