Tìm kiếm: TS-Lê-Thẩm-Dương
Mặt bằng lãi suất cho vay ngày càng giảm nhưng đó là đối với doanh nghiệp, còn lãi suất cho vay đối với khách hàng cá nhân vẫn ở mức cao.
Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đang ráo riết thoái vốn ra khỏi các ngân hàng đã đầu tư trước đây. Tuy nhiên việc thực hiện lại không dễ dàng.
Dòng tiền nhàn rỗi đang tìm hướng dịch chuyển khi lãi suất gửi tiết kiệm giảm dần.
Dư luận những ngày qua đang mong ngóng thông tin về Công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) sẽ chính thức được thành lập với mục tiêu phá băng” nợ xấu. Liệu những kỳ vọng đó sẽ diễn tiến ra sao ?
Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi có hiệu lực từ 1.1.2014, mở cửa cho người dân được vay vốn từ nước ngoài nhưng nhiều chuyên gia còn lo ngại.
Nền kinh tế sẽ khó phục hồi và phát triển nếu tiếp tục gánh chịu con số trả lãi ngân hàng cao ngất như thế.
Mới đây, tại phiên họp Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, dù công ty quản lý tài sản chưa ra đời nhưng bằng các biện pháp trong thời gian qua, nợ xấu đã giảm được 2%. Nghĩa là nợ xấu đã giảm từ khoảng 8% xuống 6%.
Số lượng USD chuyển về Việt Nam để đầu tư giảm nhẹ nhưng bù lại doanh số kiều hối từ lực lượng xuất khẩu lao động lại tăng lên.
Ngân hàng thương mại cổ phần TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) vừa đưa ra mức lãi suất cho vay tiền đồng chỉ 7%/năm. Thực hư mức lãi vay thấp hơn cả trần huy động này như thế nào là điều nhiều người quan tâm.
Nhiều chuyên gia kinh tế ngân hàng đều có chung quan điểm là đã đến lúc Ngân hàng Nhà nước xem xét bỏ quy định về trần lãi suất huy động, trả hệ thống ngân hàng trở về cơ chế thị trường.
Việc giảm lãi suất huy động và mở rộng đối tượng cho vay với bất động sản của Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại hồi giữa tháng 4/2012 là một điểm nhấn tháo gỡ những vướng mắc về vốn của thị trường trong thời gian dài.
Lãi suất huy động giảm xuống 11%/năm từ ngày 28/5 sẽ kéo theo trần lãi suất cho vay đối với một số nhóm doanh nghiệp được ưu tiên là 14%/năm. Tuy nhiên để vay được vẫn không phải dễ.
Một thực tế đang gây bức xúc là dường như Ngân hàng Nhà nước chỉ yêu cầu giảm lãi suất huy động, trong khi đang thả nổi lãi suất cho vay, để cho các Ngân hàng thương mại tự quyết định.
Nhà, đất, xe hơi... đều được phát mãi. Tình trạng này dự báo sẽ còn gia tăng khi kinh tế tiếp tục khó khăn.
Kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng rơi vào con đướng phá sản, số còn lại phần lớn phải sống trong cảnh cầm cố. Lý giải cho hiện tượng nói trên, một trong những nguyên nhân quan trọng được các chuyên gia đánh giá là việc lãi suất cho vay ở nước ta đang ở top cao bậc nhất thế giới và kéo dài nhiều năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo