Tìm kiếm: Thương-mại-và-công-nghiệp
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Tỷ lệ thăm dò hiện nay cho thấy phần lớn phản ánh của doanh nghiệp là gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn cho đầu tư sản xuất kinh doanh, thế nhưng tự bản thân họ còn nhiều mặt khiếm khuyết để được 'tin tưởng' thu hút dòng vốn vay.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
Theo VNPT, trong lĩnh vực chuyển đổi số cho các doanh nghiệp, có 3 thứ cần triển khai đó là: Hạ tầng số, số hóa hệ thống quản lý quản trị và số hóa tư liệu sản xuất. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) lại rất đa dạng nên không thể xây dựng một giải pháp chuyển đổi số chung cho tất cả doanh nghiệp, mà VNPT sẽ dẫn dắt từng doanh nghiệp.
Bộ Tài chính đã và đang tiếp tục cải cách trên nhiều mặt công tác: công tác hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hệ thống thuế, hải quan nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, trong đó có khối các doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất, kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam.
Ngày 5/10, tại Đà Nẵng, VNPT và VCCI đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ngoài khó khăn về nguồn vốn, kinh nghiệm quản trị, thị trường… các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) còn phải mất những chi phí 'không chính thức' và bị thanh kiểm tra nhiều lần một cách không cần thiết.
Với chủ đề 'Tôn trọng sự đa dạng và thân thiện với môi trường', Gala Én Xanh 2019 đã tôn vinh và trao giải thưởng cho các sáng kiến kinh doanh nhân văn, vì cộng đồng và phát triển bền vững.
Tăng trưởng của cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam những năm gần đây đã chững lại, từ tăng trưởng ở mức cao xuống mức trung bình cả nước.
DNVN - “Việc ghi hay không ghi nhãn hàng hoá là không bắt buộc. Nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá chưa chắc chắn về xuất xứ có thể dán nhãn theo hiểu biết tốt nhất của mình. Còn nếu đã dán nhãn "Made in Vietnam" thì bắt buộc phải theo những quy định trong Thông tư mới này”...
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra “bài toán” khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
DNVN - Để đảm bảo tính minh bạch cao, công bằng quyền lợi và giảm khiếu kiện, tranh chấp giữa DN với đại diện quản lý chức năng tại các nước trong khối ASEAN... rất cần một cơ chế tư vấn, hỗ trợ để tạo thuận lợi cho DN tự giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện thủ tục XNK hàng hóa hoặc thông quan dịch vụ qua biên giới.
DNVN - Lễ công bố doanh nghiệp (DN) đạt chỉ số năng lực quản trị tài chính tốt nhất sàn chứng khoán Việt Nam 2018 diễn ra chiều 23/9 tại Hà Nội.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) có nguồn gốc, được chứng nhận an toàn thì áp dụng công nghệ hiện đại thời kỳ 4.0 (NN 4.0) là “chìa khóa” để tiếp cận thị trường châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo