Tìm kiếm: Thể-chế-kinh-tế
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, trong đó tập trung tái cơ cấu đầu tư công, các tổ chức tín dụng, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
Hội nghị Hợp tác các nước Đông Á vì phát triển của Palestine (CEAPAD) lần thứ nhất do Nhật Bản đăng cai đã diễn tại Tokyo từ ngày 13-14/2 nhằm thảo luận về trợ giúp tài chính cho các nỗ lực xây dựng nhà nước của Palestine, đồng thời thúc đẩy việc mở lại đàm phán trực tiếp giữa Palestine và Israel.
“Triển vọng kinh tế năm 2013 sẽ không có nhiều đột biến so với năm 2012, tuy nhiên có thể nền kinh tế sẽ đạt những dấu hiệu sáng hơn vào nửa sau của năm,” đây là nhận định của Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, Giám đốc VEPR tại Hội thảo Rủi ro kinh tế vĩ mô và tầm nhìn chính sách 2013 do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Việt Nam không chỉ hội nhập kinh tế, mà còn hội nhập quốc tế một cách sâu rộng và toàn diện, cả về chính trị.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
Sáng 24/12, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã tổ chức phiên giải trình về việc ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật, pháp lệnh.
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới dự và phát biểu khai mạc Hội nghị ổn định tài chính khu vực Đông Á với chủ đề “Khuôn khổ ổn định và giám sát tài chính trong môi trường nhiều biến động.”
Nghị trường Quốc hội chiều 12-11 bỗng ồn ào lên khi ông Trịnh Đình Dũng - bộ trưởng Bộ Xây dựng - trả lời chất vấn của đại biểu Lê Như Tiến (Quảng Trị) về những sai phạm tại Tập đoàn Sông Đà.
Buổi giới thiệu môi trường đầu tư Việt Nam nói chung và các hạng mục tại Khu Hợp tác Kinh tế Thương mại Việt-Trung (Hải Phòng-Thâm Quyến) đã được tổ chức chiều qua (6/11) tại Thành phố Hải Phòng.
Tốc độ tăng trưởng các năm tới có thể thấp hơn trước đây. Hàng chục nghìn doanh nghiệp có thể thua lỗ, nhiều lao động mất việc làm, nhiều địa phương phải thay đổi định hướng phát triển. Đây là những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với chương trình tái cơ cấu nền kinh tế.
TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam vẫn lạc quan khi nhìn thấy xu thế rồng của nền kinh tế Việt Nam nhưng ông cũng trăn trở khi nhấn mạnh rằng, năm Nhâm Thìn sẽ là năm cắn răng vượt khó của nền kinh tế Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo