Tìm kiếm: Thịt-lợn-hơi
DNVN - Việc bình ổn giá thịt lợn không chỉ để bảo vệ người tiêu dùng (NTD) mà còn hướng đến cả người sản xuất - chăn nuôi, tức là nguồn cung. Tình trạng thịt lợn tăng giá trong thời gian qua liên quan đến nguồn cung, còn tiêu dùng không biến động. Có phải để giá thịt lợn ở mức cao như hiện nay sẽ tốt cho ngành chăn nuôi hay không? ...
Những ngày gần đây, trên thị trường thịt heo rộ tin công ty C.P Việt Nam sẽ ngừng bán heo hơi từ ngày 15/5. Điều này khiến nhiều trang trại ở Đồng Nai và một số địa phương "án binh bất động" găm hàng chờ giá heo hơi lên mới xuất bán.
DNVN - Vừa qua, việc giá lợn cao do quy luật cung cầu, mà ở đây là cung thiếu. Trước hết là do dịch tả lợn châu Phi ảnh hưởng lớn đến tổng đàn lợn trên toàn quốc, kể cả sau này, khi ta đã dập cơ bản dịch tả lợn châu Phi. Hiện nay, trên toàn quốc nhiều tỉnh chưa công bố hết dịch, nên nông dân chưa yên tâm khi tái đàn.
Giá xăng, dầu trong nước trong kỳ tính toán CPI tháng 4 giảm mạnh với mức giảm lên tới gần 5.000 đồng/lít so với tháng 3. Khả năng, chỉ số giá (CPI) tháng 4 sẽ giảm tới 1,8% so với tháng trước.
Nhiều ý kiến cho rằng cần điều chỉnh cơ chế quản lý giá thịt lợn nghiêm ngặt hơn từ các Bộ, ngành liên quan.
Theo thông tin từ Bộ NN&PTNT, các doanh nghiệp chăn nuôi đã có báo giá lợn hơi giảm xuống 70.000 đồng/kg kể từ 1/4/2020.
DNVN - Hai ngày nay vẫn có một số người có tâm lý tích trữ thực phẩm như thịt lợn, thịt bò, rau củ. Giá thịt lợn vẫn chưa hạ, tại Hà Nội và một số tỉnh giá vẫn ở mức cao gần gấp đôi so với thời điểm chưa có dịch bệnh tả lợn.
Trong trường hợp giá thịt lợn giảm thêm từ 8% - 10% trong tháng 3 sẽ giúp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân cả năm ở mức 4,22%. Để thực hiện được mục tiêu này, các bộ, ngành chức năng cần làm tốt các biện pháp điều hành cung - cầu giúp giá thịt lợn hơi giảm về mức phù hợp với giá trị sản xuất.
DNVN - Tại cuộc họp về bình ổn giá thịt lợn giữa Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và Tổng cục Thống kê vào16/3, nhiều ý kiến đề xuất đưa thịt lợn vào mặt hàng kê khai giá và kiểm soát yếu tố hình thành giá để bình ổn giá.
Theo Bộ Công Thương, nguồn cung các hàng hóa thực phẩm thiết yếu và hàng tiêu dùng của Việt Nam về cơ bản tự năng lực sản xuất trong nước đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), thuế nhập khẩu thịt lợn đông lạnh vào Việt Nam từ 22,5% sẽ về 0% sau 7 năm; thuế nhập khẩu lợn tươi sống từ 37,5% sẽ về 0% sau 9 năm. Đó là thách thức lớn đối với ngành chăn nuôi trong nước...
Mặc dù Thủ tướng, Phó Thủ tướng đã có chỉ đạo phải giảm giá thịt lợn, thế nhưng hiện doanh nghiệp ngành chăn nuôi vẫn xuất bán lợn hơi tại cửa chuồng với giá trên 80.000 đ/kg.
Đây là khuyến nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các công ty, doanh nghiệp lớn về chế biến và chăn nuôi lợn.
Báo cáo của Bộ Tài chính về đánh giá tác động của dịch viêm phổi do virus Corona gây ra nhấn mạnh, bên cạnh việc phải triển khai đồng bộ các giải pháp để kiểm soát mặt bằng giá quý I/2020 thì cần phải tập trung nguồn lực để kiểm soát, bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho việc phòng chống dịch bệnh.
Theo một số diễn biến thị trường, kể từ ngày 14/1, giá thịt lợn đã bắt đầu có dấu hiệu chững lại, một vài nơi đã giảm từ 1.000 - 2.000 đồng/kg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo