Tìm kiếm: Thủ-tướng-Trung-Quốc
Trong khi vẫn chưa đạt dược thoả thuận với các đối tác trong Eurozone về gói cứu trợ, Hy Lạp cảnh báo tìm kiếm sự hỗ trợ của Trung Quốc.
Trung Quốc lên kế hoạch triển khai xây dựng dự án đường sắt cao tốc đầu tiên nối Bắc Kinh với Moscow.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) lần thứ 5 vừa diễn ra tại thủ đô Bangkok, Thái Lan, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã kêu gọi các quốc gia trong vùng cùng bảo vệ dòng sông – điều gắn kết họ với nhau.
Với các hiệp định thương mại tự do đang được hoàn tất, Thủ tướng khẳng định Việt Nam sẽ trở thành một mắt xích quan trọng của mạng lưới liên kết kinh tế Á - Âu.
“Biến đổi khí hậu là vấn đề xác định tuổi thọ của chúng ta, xác định tương lai của chúng ta” vì thế cần tìm “hướng đi mới” để giải quyết vấn nạn này.
Tại hội nghị thượng đỉnh Khí hậu do Liên Hợp Quốc tổ chức tại New York (Mỹ) ngày 23/9, VN cam kết cắt giảm khí thải và tiết kiệm năng lượng, đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ của các nước phát triển.
Dù Trung Quốc kéo giàn khoan Hải Dương-981 ra khỏi vùng biển của Việt Nam về đảo Hải Nam song "trò chơi được mất" của ông Tập Cận Bình đã gây tổn hại nghiêm trọng tới quan hệ lâu dài giữa hai nước.
"Nhật Bản có dự định sẽ đóng góp một vai trò lớn hơn, tiên phong hơn trước đây để mang lại hòa bình cho châu Á và cho cả thế giới”
Trong mối quan hệ lịch sử với Trung Quốc, Việt Nam luôn thể hiện tinh thần tự cường khi ở bên cạnh một nước lớn, ông Dương Danh Dy, cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Trung Quốc, chia sẻ với VnExpress.
Theo TS Hoàng Việt - một nhà nghiên cứu lâu năm về biển Đông, công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14-9-1958 mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lý, đây cũng là một hình thức mà các nước xã hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện tình đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.
Tình hình Biển Đông: Trung Quốc "đang ngày càng bị cô lập và trở thành một chủ thể gây lo ngại."
Tình hình Biển Đông: Trung Quốc "đang ngày càng bị cô lập và trở thành một chủ thể gây lo ngại."
Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại lô 143 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là bất ngờ, mang tính gây hấn và bất hợp pháp - GS. Carl Thayer, một chuyên gia về Việt Nam thuộc Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales nhìn nhận trên tờ The Diplomat.
Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại lô 143 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là bất ngờ, mang tính gây hấn và bất hợp pháp - GS. Carl Thayer, một chuyên gia về Việt Nam thuộc Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales nhìn nhận trên tờ The Diplomat.
Thiếu tướng Lê Văn Cương khẳng định việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam vi phạm trắng trợn các điều luật biển quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982. Chính phủ Trung Quốc đã đơn phương phá vỡ cam kết thực hiện nghiêm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC).
End of content
Không có tin nào tiếp theo