Tìm kiếm: Thứ-trưởng-Bộ-Công-Thương
Mặc dù giá một số mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu… tăng trong thời gian qua nhưng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sau 5 tháng vẫn diễn biến đúng theo kế hoạch và ở trong tầm kiểm soát. Dự kiến, CPI cả năm vẫn đạt mục tiêu Quốc hội giao.
DNVN - Lo ngại nguồn cung thiếu hụt do dịch tả lợn Châu Phi đã bùng phát ở các tỉnh giáp ranh TP Hồ Chí Minh và có những diễn biến phức tạp, TP Hồ Chí Minh đã khuyến khích các doanh nghiệp (DN) cấp đông thịt lợn.
Ông Võ Quang Lâm – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến hết ngày 30/5, đã có 47 dự án điện mặt trời với tổng công suất 2.300 MW được đấu nối vào hệ thống điện quốc gia.
DNVN - Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2019, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã trả lời câu hỏi của báo chí liên quan đến cấp đông thịt lợn, trong đó nêu 4 lý do khiến việc cấp đông thịt lợn hết sức khó khăn.
Sau hai kỳ kìm giá, cuối cùng giá xăng cũng tăng vọt, doanh nghiệp ấm ức kêu âm Quỹ Bình ổn giá, còn người tiêu dùng không thấy được lợi. Theo nhiều chuyên gia, cần bỏ ngay quỹ này và để thị trường quyết định sự lên xuống của giá xăng dầu.
Đông Âu là thị trường truyền thống, quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai bên vẫn còn khiêm tốn. Để thúc đẩy hoạt động thương mại hợp tác đầu tư, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp với các nước khu vực, tổ chức thường xuyên các hoạt động nhằm tăng cường sự kết nối giữa Việt Nam và khu vực Đông Âu.
Bộ Công Thương sẽ kiểm tra chặt chẽ Giấy chứng nhận xuất xứ nhằm kiểm soát hàng hóa đội lốt hàng Việt Nam xuất đi nước thứ 3.
Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam đề nghị bỏ Quỹ bình ổn giá xăng vì làm méo mó giá cả thị trường xăng dầu. Việc trích lập Quỹ bình ổn khiến người tiêu dùng chịu thiệt thòi hơn là được lợi.
Quy tắc xuất xứ ngành dệt may trong CPTPP là mức độ khó nhất trong 16 hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia, đó là quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh tại phiên hiến kế về DN và CPTPP với chủ đề “Chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP để phát triển bứt phá” trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, ngày 2/5.
DNVN - Hợp tác công - tư trong bối cảnh hội nhập và thực thi CPTPP là một trong những nội dung nổi bật được các đại biểu chia sẻ sôi nổi tại Phiên hiến kế về doanh nghiệp và CPTPP với chủ đề chủ động khai thác có hiệu quả hiệp định CPTPP để phát triển bứt phá diễn ra vào ngày 02/5 tại Hà Nội.
DNVN - Nhà nước sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp nhưng sự chủ động của doanh nghiệp là cần thiết, yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong Hiệp định CPTPP. Chỉ khi chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bứt phá.
"Hội nhập mà hiệu quả thấp hay không thấy hiệu quả là lỗi của bộ máy quản lý. Phải thay đổi tư duy quản lý, chính sách theo hướng mở. Lấy môi trường kinh doanh công bằng, lấy doanh nghiệp là nguyên khí của quốc gia. Bộ máy quản lý phải thay đổi từ chính sách, tương tác với người dân, doanh nghiệp.
DNVN - Cuộc CMCN 4.0 đang tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ASEAN. Điều này đặt ra yêu cầu đối với cơ quan hỗ trợ DNNVV cũng như các tổ chức quốc tế phải tiếp tục nghiên cứu, thảo luận để đề xuất được các chính sách, giải pháp đột phá, thiết thực nhằm thúc đẩy sự phát triển của khối DN này.
DNVN - Việc lợi dụng thương mại điện tử (TMĐT) để kinh doanh hàng giả, hàng cấm, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ không chỉ ở Việt Nam mà còn diễn ra khắp nơi trên thế giới, và thậm chí trên cả những sàn TMĐT lớn, gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế và các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo