Tìm kiếm: Thu-hút-FDI
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã và đang tiếp tục được cải thiện theo chiều hướng tăng đều qua các năm. Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN).
Theo nhận định của các chuyên gia, dòng vốn đầu tư của các DN nước ngoài đã bắt đầu dịch chuyển về Việt Nam theo sức hút của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà Việt Nam đã ký kết và bắt đầu có hiệu lực.
Hiện Việt Nam có khoảng 300 tỷ USD vốn FDI chưa giải ngân, trong đó có 200 tỷ USD không bao giờ thực hiện được, nó trở thành con số ảo.
Trong việc xây dựng kế hoạch nợ nước ngoài và khả năng trả nợ, Bộ Tài chính và NHNN hoàn thiện pháp luật quản lý nợ tự vay, tự trả của từng DN.
Nợ nước ngoài tự vay, tự trả của doanh nghiệp vẫn đang ở mức cao và tập trung chủ yếu ở khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều này khiến Chính phủ muốn tìm “thuốc” để không chỉ giảm nợ nước ngoài, mà còn trị bệnh vốn mỏng của doanh nghiệp FDI.
Sau hơn 30 năm thu hút vốn FDI, Bộ Chính trị đã thông qua đề án hoàn thiện thể chế chính sách để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI trong thời gian tới.
Hiện đề án thu hút FDI đã được Bộ Chính trị thông qua và trong thời gian tới, nghị quyết về đầu tư nước ngoài sẽ được ban hành.
Dòng vốn FDI từ Trung Quốc có thể khiến Việt Nam trở thành “cứ điểm” hàng hóa để DN Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang Mỹ và EU.
Sự chuyển động của các dòng vốn đầu tư đang diễn ra khá mạnh mẽ đòi hỏi Việt Nam cần có sự thay đổi về quản lý, cấp phép cũng như thu hút FDI thời gian tới.
Tính đến ngày 20/6/2019, có 4.020 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị vốn góp 8,12 tỷ USD, tăng 98,1% so với cùng kỳ năm 2018.
Tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt hơn 90% so với cùng kỳ năm 2018.
"Để trở nên nổi bật, theo tôi Việt Nam cần tăng cường sự minh bạch. Chúng tôi đã nghe được nhiều phản ánh, không chỉ từ các công ty của Thuỵ Điển mà từ cả các quốc gia khác trên thế giới, rằng hệ thống thuế và hải quan của Việt Nam chưa đủ minh bạch và họ gặp khó khăn khi thực thi", ông Johan Alvin chia sẻ.
Thiếu chính sách ưu đãi, thủ tục về đất đai còn khó khăn nên dòng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao hiện còn rất khiêm tốn.
Việc sử dụng sản phẩm của Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng còn ít, mới chỉ chiếm khoảng 10%, chủ yếu là những linh kiện đơn giản.
Theo chuyên gia nhận định, căng thẳng thương mại là một trong những nguyên nhân khiến làn sóng FDI cao đột biến, nhưng đây không phải lý do quan trọng nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo