Tìm kiếm: Thám-hoa
1 sĩ tử làng Hiệp Hòa chỉ mất 3 năm đã từ 1 người mù chữ thi đỗ Thám hoa. Lý do cho kỳ tích này chính là mong muốn lấy được vợ là con gái của quan Thượng thư.
Lịch sử ghi nhận nhiều vị vua giỏi chữ nghĩa, nhưng cũng không ít giai thoại chứng minh sự hạn hẹp, kém cỏi và thậm chí báng bổ việc học hành.
Tương truyền rằng nhà Nguyễn từ thời vua Minh Mạng có “tứ bất lập” hay “tứ bất khả” có nghĩa là không lập Hoàng hậu, không phong Tể tướng, không phong Vương, không lấy Trạng nguyên.
Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).
Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.
Làng Hoành Sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn không chỉ nổi tiếng là vùng quê có nhiều nhà khoa bảng làm rạng danh đất học, mà nơi đây còn lưu giữ được nhiều công trình cổ độc đáo, trong đó có nhà thánh Hoành Sơn.
Nếu người Hội An tự hào về phố cổ, người Hà Nội hãnh diện với 36 phố phường thì người Đường Lâm cũng có thể tự hào không kém về những ngôi nhà đá ong đặc trưng.
Loạt poster mới của Mộng Hoa Lục khiến dân tình trầm trồ vì nhan sắc Lưu Diệc Phi.
- Có 1 nguyên nhân đặc biệt khiến các sĩ tử Trung Hoa khao khát vị trí Thám hoa hơn cả việc đỗ đầu.
Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.
Vua này người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.
Sau khi học được phép thuật, bà dành hết cuộc đời mình để làm phúc cho dân lành. Mỗi lần ra trận, vua đều cho người đến thỉnh cầu, nhờ chúa bà bấm đốt tay, xem lành dữ và hỏi chuyện quân cơ, mưu lược, bày binh bố trận.
Tồn tại qua nhiều thế kỷ, chùa Xuân Long ở xã Khánh Sơn (Nam Đàn) hiện còn lưu giữ được nhiều hiện vật cổ kính có giá trị về văn hóa, lịch sử, mỹ thuật.
Có tới 2 học trò trở thành hoàng đế, một người được phong vương, ông là nhà giáo duy nhất trong lịch sử có tới 3 học trò từ nông dân thành đế vương.
Thấu hiểu tâm lý đàn ông nên Liễu Như Thị luôn tâm niệm: Ai chủ động trước người đấy dễ đạt được sự thỏa hiệp hơn. Ngược lại, kẻ bị "săn đuổi" sẽ có nhu cầu thương lượng nhiều hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo