Tìm kiếm: Thâm-hụt-ngân-sách
Trong khi nhiều người mong mỏi được nhận nhà cuối năm thì không ít khách hàng lại thờ ơ, thậm chí tìm mọi cách để trì hoãn. Lý do chính vẫn là gặp khó khăn về tài chính. Đại diện một chủ đầu tư cho hay, nhiều căn hộ gọi tới năm lần bảy lượt vẫn không có khách tới nhận.
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử kinh tế thế giới đến nay, hầu như không có nền kinh tế nào - dù chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển - tránh được mối lo nợ công.
Trong muôn vàn khó khăn vây bủa, nước Pháp đã đưa ra đề xuất bán bớt các tác phẩm nghệ thuật của nước này, trong đó có bức nàng Mona Lisa danh tiếng.
Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế và các hãng tư vấn hàng đầu của Chile thì cứ mỗi Libra đồng giá giảm 1 cent Mỹ trên thị trường thế giới, thu ngân sách của quốc gia sẽ giảm 60 triệu USD từ nguồn thu thuế do các công ty hoạt động trong lĩnh vực khai thác và chế biến đồng đóng góp.
Việc điều chỉnh tăng tỷ giá được thực hiện ngay từ đầu năm có khác biệt so với 2 năm gần đây. Hầu hết các ý kiến đều cho rằng đây là thời điểm phù hợp.
Tăng trưởng kinh tế cao hơn, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, các chương trình tái cơ cấu nền kinh tế đang đi vào quỹ đạo.
Giá dầu giảm tác động tích cực đến lạm phát và giảm chi tiêu của các hộ gia đình, tuy nhiên đây lại là mối lo cho ngân sách cũng như tăng trưởng năm tới.
Viện thống kê quốc gia Pháp Insee vừa cho hay kinh tế nước này trong quý 3/2014 tăng trưởng 0,3%, cao hơn mức ước tính tăng 0,2% ban đầu.
Viện thống kê quốc gia Pháp Insee vừa cho hay kinh tế nước này trong quý 3/2014 tăng trưởng 0,3%, cao hơn mức ước tính tăng 0,2% ban đầu.
“Thành công rồi, bạn ạ!”, Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Thị Băng Tâm trả lời khi đợt phát hành 750 triệu USD trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam vừa kết thúc tại New York (Mỹ).
Tại Hội thảo “Giải pháp tái cơ cấu đầu tư công trong khuôn khổ đổi mới mô hình tăng trưởng do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 7/11, đa số các ý kiến tham luận đều cho rằng tái cơ cấu đầu tư công dù có kết quả bước đầu nhưng chưa đạt hiệu quả như mong muốn của các nhà hoạch định chính sách.
“Xây rồi đập, đập rồi xây... Có công trình xây rồi bỏ hoang. Nhiều dự án vay vốn ODA do Chính phủ bảo lãnh, nhưng không tính toán kỹ, gây lỗ, mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, khiến Chính phủ phải bỏ tiền trả nợ. Từ đó khiến nợ công, nợ quốc gia gia tăng sát tới ngưỡng không an toàn....” - đó là một bất cập lớn mà ĐBQH Huỳnh Văn Tiếp đã nêu ra tại nghị trường, trong phiên QH thảo luận về tái cấu trúc nền kinh tế.
"Nợ nó đè lên đầu lên cổ...” - ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội gần đây khiến nhiều bạn đọc, cử tri lo lắng.
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo