Tìm kiếm: Thâm-hụt-thương-mại
rong 25 năm qua (1990-2014), dòng kiều hối chảy vào Việt Nam không ngừng gia tăng, với mức tăng trưởng ngoạn mục lên tới 39%/năm, đây là con số ấn tượng mà không một biến số kinh tế nào có thể đạt được.
Mặc dù thị trường chứng khoán Mỹ lên xuống đan xen trong cả tuần qua, song việc các chỉ số liên tiếp xác lập các mức cao kỷ lục mới, cùng những tín hiệu đầy lạc quan từ nền kinh tế số một thế giới đã giúp phố Wall đón nhận tuần tăng điểm thứ bảy liên tiếp.
Mặc dù thị trường chứng khoán Mỹ lên xuống đan xen trong cả tuần qua, song việc các chỉ số liên tiếp xác lập các mức cao kỷ lục mới, cùng những tín hiệu đầy lạc quan từ nền kinh tế số một thế giới đã giúp phố Wall đón nhận tuần tăng điểm thứ bảy liên tiếp.
Nhiều chuyên gia nhận định việc giá dầu thế giới giảm sâu và vẫn đang tiếp tục giảm sẽ tác động mạnh đến kinh tế trong nước theo hướng thiệt nhiều hơn lợi.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa (xuất khẩu – nhập khẩu) giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên Asean ở trạng thái thâm hụt 3,35 Tỷ USD; chiếm 24,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Asean và tăng mạnh 51% so với cùng kỳ năm 2013.
HSBC cảnh báo, các công ty nhà nước có những gói tín dụng lớn có thể dẫn tới sử dụng nó để nhập siêu và bóp méo cán cân thương mại.
Tại Hà Nội hiện chỉ có dưới 10.000 căn hộ có giá dưới 1 tỷ đồng/căn, trong khi có khoảng 300.000 người có nhu cầu mua nhà...
Hôm qua (8/6), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã đi thăm Ấn Độ hai ngày, đánh dấu cuộc đối thoại đầu tiên giữa hai nước kể từ khi tân Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi lên nắm quyền.
Hôm qua (8/6), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã đi thăm Ấn Độ hai ngày, đánh dấu cuộc đối thoại đầu tiên giữa hai nước kể từ khi tân Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi lên nắm quyền.
Một sự cẩn trọng là cần thiết nếu NĐT chứng khoán muốn đảm bảo một kỳ nghỉ tết “an lành”.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Một bài viết của hãng tin CNBC nêu rõ, thị trường chứng khoán Việt Nam đã “qua mặt” các thị trường chứng khoán mới nổi ngang tầm trong năm nay. Hãng tin này cũng nhận định, cùng với việc nền kinh tế có những thay đổi tích cực, xu hướng lên điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ tiếp tục trong năm 2014.
Tăng trưởng kinh tế chuyển biến là nhờ FDI và xuất khẩu. Dù xuất siêu 2 năm liên tiếp nhưng Việt Nam dường như đang xuất hộ Trung Quốc, ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thống kê cho biết.
Theo số liệu của Hải quan công bố ngày 20/12, tính 11 tháng đầu năm nay, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc đã lên mức 21,6 tỉ USD. Con số nhập siêu đã tăng khoảng 76 lần sau 10 năm khi năm 2001, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc chỉ 210 triệu USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo