Tìm kiếm: Thép-Việt
Các doanh nghiệp thép đang chịu nhiều sức ép bủa vây. Ở trong nước thì tình trạng ế ẩm chưa chấm dứt, khó khăn vốn chưa được giải quyết… Từ bên ngoài, thép Trung Quốc giá rẻ liên tiếp tấn công giành giật thị phần… như dìm doanh nghiệp thép trong nước ngập sâu vào khốn đốn và có nguy cơ chết hẳn.
Bộ Công thương đang soạn thảo đề án “Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp”. Hôm qua tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công thương đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp cho đề án cứu doanh nghiệp này.
Sau tuyên bố của lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN): “Đến 2015, giá điện chỉ tăng, không giảm”, nhiều chuyên gia phân tích chỉ ra sự vô lý trong kinh doanh của EVN; Còn các doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, vì sợ giá thành tăng mạnh, không thể cạnh tranh với sản phẩm của các nước.
Thua lỗ lớn vì đầu tư ngoài ngành một cách thiếu tính toán, câu chuyện của Vinashin, Vinalines có lẽ là bài học không chỉ cho các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, mà còn cho cả các công ty tư nhân trong hành trình hướng tới một tập đoàn kinh tế đa ngành nghề.
Theo Quy hoạch phát triển ngành thép VN giai đoạn 2007 – 2015 đã được Thủ tướng phê duyệt, các dự án nhà máy thép phải có chỉ tiêu cụ thể, có giới hạn cả về số dự án cũng như tổng công suất. Vậy nhưng, dù cung đã vượt xa cầu vẫn có chủ đầu tư tìm mọi cách để được triển khai dự án.
Sáng nay, các công ty liên quan đến vụ đòi nợ hàng trăm tỷ đồng tại ngân hàng Agribank đã gửi đơn kêu cứu tới Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
(DNHN) - Nỗ lực hết mình, không ngừng cải thiện dây chuyền kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thương hiệu mang tên Công ty CP thương mại thép Việt Hà ngày càng được khẳng định trên thị trường.
Các ngân hàng thương mại đang thừa tiền, doanh nghiệp thì cần tiền nhưng vẫn có cách trở khiến cho đôi bên chưa gặp nhau
Cứ với đà này thì doanh nghiệp chúng tôi không thể chịu đựng thêm được nữa” hoặc Đáng buồn là nhiều doanh nghiệp đã “chết” cũng không dám công bố danh tính vì sợ ngân hàng phát mãi tài sản”. Đó là những lời than từ các hiệp hội doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Hôm nay 8/5, quy định áp trần lãi suất cho vay đối với bốn lĩnh vực còn 15%/năm chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mức lãi suất này liệu có được đại trà và khả thi trong thời gian tới là băn khoăn của nhiều doanh nghiệp.
Trung bình mỗi ngày TP. Hồ Chí Minh có 68 doanh nghiệp mới sinh ra và 74 doanh nghiệp cũ xin ngừng hoạt động.
Nợ ngân hàng ngập đầu, không có tiền tiếp tục triển khai dự án, trả nợ cho nhà thầu, sàn môi giới, thậm chí nợ cả tiền lương nhân viên... là thực trạng của hầu hết công ty bất động sản hiện nay.
Cổ đông, nhà đầu tư nhiều phen “đau tim” khi kết quả lợi nhuận sau kiểm toán tại nhiều doanh nghiệp biến hóa khôn lường
Dù thông điệp hạ lãi suất cứu doanh nghiệp của ngân hàng rất sáng tỏ, nhưng trên thực tế rất nhiều doanh nghiệp cho rằng chưa nên mừng vội. Bởi lãi suất cho vay vẫn cao, trong khi doanh nghiệp đang ế hàng và tài sản thế chấp đã... cạn!
Nhiều cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh đang khóc dở chết dở khi bất động sản đóng băng kéo dài trong thời gian qua. Trong khi đó nhiều cửa hàng đóng cửa, các nhà máy thép cắt giảm hoặc ngưng hoạt động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo