Tìm kiếm: Thúc-đẩy-xuất-khẩu
Rau quả là một trong số mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Ước tính kim ngạch xuất khẩu rau quả tháng 7/2019 đạt 244,30 triệu USD; lũy kế 7 tháng ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 0,13% so với cùng kỳ.
Vào ngày 21/08, tại TPHCM, lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ trì hội nghị về EVFTA và những cam kết trong ngành nông nghiệp. Theo Bộ Công Thương, hiệp định này mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU. Tuy nhiên, để tiếp cận, khai thác hiệu quả được thị trường khó tính này...
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ lưu ý, phải cân nhắc tránh điều chỉnh giá các loại hàng hóa, dịch vụ công cùng thời điểm.
DNVN - Làm việc với Công ty Hữu hạn Logistics Quốc tế ASEAN - Trùng Khánh (Trung Quốc) ngày 02/7 tại Hà Nội, bà Nguyễn Thị Thu Thủy, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Xuất khẩu (Cục Xúc tiến thương mại) khẳng định sẵn sàng kết nối DN Việt Nam với DN Trung Quốc để giới thiệu, quảng bá sản phẩm Việt Nam tại thị trường Trùng Khánh giàu tiềm năng.
DNVN - Đây chỉ là một trong nhiều kiến nghị được các đại diện doanh nghiệp nêu ra tại Hội thảo “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt” do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và Bộ Công Thương, Báo Nông thôn Ngày nay/Báo điện tử Dân Việt phối hợp tổ chức vào sáng 02/7 tại Hà Nội.
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
Tổng thống Donald Trump đã mở màn cho các cuộc chiến thương mại kinh tế toàn cầu. Bây giờ có những dấu hiệu rằng ông cũng có thể chuẩn bị cho một cuộc chiến tiền tệ tiếp theo.
Quy trình xem xét trái cây của Việt Nam vào Trung Quốc ngày càng khắt khe, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Để có mặt ở các thị trường khó tính, bên cạnh chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp Việt phải tập trung đầu tư, đổi mới công nghệ, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của những quốc gia khác.
Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho hay, tuy xuất khẩu thủy sản trong các tháng đầu năm nay có sự sụt giảm, song DN vẫn có nhiều lợi thế tại các thị trường lớn.
DNVN - Trung tâm Hỗ trợ Xuất khẩu nói riêng và Cục Xúc tiến thương mại nói chung đã có những hỗ trợ tích cực trong việc đưa 40 doanh nghiệp Việt Nam sang Trung Quốc trực tiếp giao dịch với các đối tác từ ngày 10 - 13/6 tới nhằm mang lại những giá trị cụ thể và thiết thực cho các doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức tham gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo