Tìm kiếm: Thị-trường-nông-sản
Việc Trung Quốc siết chặt hàng nhập khẩu tác động đến Việt Nam dễ gây ra tâm lý dễ thì làm, khó thì bỏ, chủ động đứng bên ngoài sự phát triển của chuỗi giá trị. Do đó, cần thay đổi tư duy, bỏ thói quen xuất khẩu tiểu ngạch bởi chính sách kiểm soát nhập khẩu của Trung Quốc là nhất thể hóa theo chính ngạch.
Là nước xuất khẩu gạo lớn nhưng Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn tại nhiều thị trường, đặc biệt là Trung Quốc, dẫn tới 10 tháng xuất khẩu gạo đã “bốc hơi” gần 10% giá trị. Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp gạo cũng bị ảnh hướng đến tình hình kinh doanh và tài chính.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết ngành lúa gạo đang gặp nhiều khó khăn nhưng đã chủ động dịch chuyển, mở rộng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 10 tháng đạt 7,1 tỷ USD, giảm 2,4% so với cùng kỳ năm 2018.
10 tháng năm 2019 xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn ước đạt 1,89 triệu tấn tương ứng với 738 triệu USD, giảm 6,1% về khối lượng và giảm 5,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong khi con người vẫn chỉ sử dụng chứng minh thư thông thường khá bất tiện cho việc truy cứu dữ liệu thì nhiều loại cây, con đã được cấp 'chứng minh thư điện tử', chỉ cần giơ điện thoại có kết nối mạng ra là thấy rõ cả phả hệ, tông tích….
Giá cà phê kỳ hạn đang có những chuyển biến tích cực và đang trong xu hướng 'chia tay' dần với mức giá thấp vừa qua nhờ nguồn vốn dồi dào và dễ dàng, lãi suất đồng USD thấp.
Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng nhẹ do nguồn cung lúa hàng hóa đang bị thu hẹp với phần lớn diện tích lúa Thu Đông ở khu vực ĐBSCL đã được thu hoạch và tiêu thụ hết. Đồng thời, thị trường xuất khẩu gạo có nhiều tín hiệu tốt.
Giá cà phê xuất khẩu giảm, thị trường cà phê trong nước cũng biến động giảm mạnh cùng xu hướng thị trường thế giới. Dự báo, giá cà phê sẽ còn trong chu kỳ suy giảm cho tới cuối năm nay.
Thủy sản Việt Nam phải chịu cạnh tranh gay gắt cả về giá và chất lượng với các quốc gia cùng xuất khẩu (XK), khiến mục tiêu kim ngạch XK đạt 10 tỷ USD năm nay sẽ khá chật vật.
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam đối diện không ít khó khăn, điển hình nhất là sự sụt giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, cơ hội lại được mở ra ở những thị trường mới.
Dự báo 3 tháng cuối năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp cạnh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường nhập khẩu sắn từ các nước này.
Với lượng tiêu thụ rau quả thế giới ước tính mỗi năm đạt khoảng 240 tỷ USD, các chuyên gia cho rằng là cơ hội lớn của ngành rau quả Việt Nam để phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu sang khu vực Á-Âu.
Tháng 9/2019 giá trị xuất khẩu hàng thủy sản đã sụt giảm hơn 10% so với tháng 8/2019, đạt 731,3 triệu USD.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo