Tìm kiếm: Thục.-Ngô
Lương của Ngũ hổ tướng kém xa so với mức lương Ngũ tử tướng của Tào Tháo, Lưu Bị keo kiệt như vậy ư?
Thời thế tạo anh hùng, chiến loạn xuất lương tướng, mỗi lần chiến tranh loạn thế tuy rằng là một lần thiên hạ bách tính lầm than, nhưng đứng từ một góc độ khác, đây cũng là những lúc các anh hùng hào kiệt có đất dụng võ.
Vô Đương phi quân cùng với đội cấm vệ quân Bạch Nhĩ binh của Lưu Bị và quân đoàn Tây Lương của Mã gia trở thành 3 lực lượng tinh nhuệ của nhà Thục Hán. Đội quân tinh nhuệ này mang những tố chất đặc biệt, được xem như biệt đội lính đánh thuê thần sầu.
Những gia tộc như Viên thị hay Tư Mã... có một điểm chung đó là họ “hiện mình”, trên thực tế, thời kì Tam Quốc còn có một gia tộc “ẩn mình” vô cùng tài giỏi khác.
Lý do giải thích cho hành động này của Tư Mã Ý là gì?
Quan Vũ mất đi là một tổn thất lớn, nhưng không ngờ ông đã để lại một nhân tài cho Lưu Bị.
Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.
Cho đến tận ngày nay, sai lầm nghiêm trọng, vô phương cứu vãn của Gia Cát Lượng năm xưa vẫn còn lưu trong sử sách.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Trong cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy, Tào Tháo nổi tiếng là người đa nghi, nhiều đối thủ, nhưng lại cả đời nể trọng 4 vị tướng tài năng này.
Sở dĩ Tào Phi không nhân cơ hội trời cho này để tấn công, tiêu diệt Đông Ngô là bởi ông ta có 1 lý do để sợ.
Cao nhân duy nhất của nước ta tài trí ngang Gia Cát Lượng, là người mở ra thời ‘Tam Quốc’ ở Việt Nam
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng đã nói ra 5 chữ gì?
Ai trong chúng ta cũng biết, sau khi Quan Vũ mất, Lưu Bị dấy quân đánh Ngô để trả thù cho người huynh đệ tốt của mình. Tuy nhiên, thực tế qua tìm hiểu các tư liệu lịch sử, việc Lưu Bị đánh Ngô, có rất nhiều điểm khác so với những thứ mà chúng ta hay biết.
Lăng mộ của chiến lược gia quân sự tài giỏi bậc nhất Trung Quốc chắc hẳn sẽ mang lại nhiều bất ngờ cho các nhà khảo cổ.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
End of content
Không có tin nào tiếp theo