Tìm kiếm: Thủ-tướng-Đức-Olaf-Scholz
Pháp và Đức cần hành động vì một châu Âu “mạnh mẽ”. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đưa ra thông báo trên sau cuộc gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz tại thủ đô Paris.
Châu Âu đang phải vật lộn trong khủng hoảng chính trị và kinh tế, giữa bối cảnh Đức và Pháp - hai động lực kinh tế chính của châu lục - lâm vào tình trạng hỗn loạn chưa từng có.
Cuộc khủng hoảng chính trị trong nước ở Đức và Pháp đang đe dọa sự ổn định của liên minh Pháp-Đức, vốn được coi là trụ cột của EU. Với chính phủ gặp khó khăn ở cả hai quốc gia, sự lãnh đạo của họ trong các vấn đề quan trọng của châu Âu có thể bị suy yếu, gây khó khăn trong việc đưa ra một mặt trận thống nhất.
DNVN - Ngày 7/11/2024, đồng USD đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 4 tháng vừa qua, nguyên nhân là do ông Donald Trump đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Châu Âu áp thuế xe điện Trung Quốc tối đa 38%: Không phải BYD, đây mới là cái tên dính đòn nặng nhất
Trước đó Mỹ tăng thuế xe điện nhập từ Trung Quốc lên gấp 4 lần, chạm mốc 100%.
Rheinmetall cho biết công ty này đang nghiên cứu hệ thống vũ khí mới cho Ukraine dựa trên khung gầm xe tăng Leopard.
Liên minh châu Âu (EU) đã tăng thuế đối với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc, khiến Bắc Kinh chỉ trích, vốn coi khối này là thị trường quan trọng và đang phát triển cho ngành công nghiệp ô tô của mình.
Xung đột Nga - Ukraine đang ở một bước ngoặt nguy hiểm mới khi các nước phương Tây bắt đầu "bật đèn xanh" cho Ukraine dùng vũ khí viện trợ tấn công vào lãnh thổ Nga.
Mỹ đã cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Washington cung cấp để tấn công vào lãnh thổ Nga nhưng với những hạn chế nhất định. Kiev vẫn chưa được phép sử dụng tên lửa ATACMS trong trường hợp này.
Sự hiện diện của binh sĩ từ một số nước NATO ở Ukraine giờ đây không còn là điều không thể tưởng tượng được.
Quan chức quốc phòng Đức kêu gọi huấn luyện binh lính khẩn cấp để chuẩn bị cho nguy cơ xung đột với Nga.
Sự hiện diện của binh sĩ từ một số nước NATO ở Ukraine giờ đây không còn là điều không thể tưởng tượng được.
Truyền thông Mỹ dẫn các nguồn tin hôm qua (31/5) cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã âm thầm cho phép Ukraine sử dụng vũ khí Mỹ tấn công hạn chế vào lãnh thổ Nga.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz thể hiện sự ủng hộ việc Ukraine tấn công nhằm vào các mục tiêu trong lãnh thổ Nga như một sự phòng thủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo