Tìm kiếm: Thứ-trưởng-Bộ-NN&PTNT-Trần-Thanh-Nam
DNVN - Với việc hàng ngàn xe container chở hàng hóa bị ùn tắc tại các cửa khẩu Lạng Sơn do Trung Quốc thực hiện chính sách "zeroCovid", các doanh nghiệp (DN) đề xuất ra lệnh không cho xe lên biên giới. Phải thông báo khẩn trương qua các kênh chính quyền cho DN trên địa bàn không đưa hàng lên biên giới vì giờ "lên không được về không xong".
Ngày 23/10, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND TP. Hà Nội tổ chức Diễn đàn "Chia sẻ thông tin, kết nối giao thương nông, lâm, thủy sản giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố".
DNVN - Ngày 18/9, UBND tỉnh Cà Mau phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Diễn đàn kết nối tiêu thụ nông, thủy sản tỉnh Cà Mau năm 2021. Tại đây, nhiều tập đoàn mong muốn tỉnh Cà Mau xây dựng chuỗi cung ứng đối với các mặt hàng chủ lực.
Quá trình phục hồi của doanh nghiệp nông, thuỷ sản tới đây đòi hỏi chính quyền địa phương cần đồng hành và tháo bỏ tư duy “kiểm soát, tuân thủ” với doanh nghiệp. Địa phương và doanh nghiệp cùng kiến tạo không gian sản xuất an toàn là hướng đi thiết thực trong thời gian tới.
Giai đoạn khó khăn nhất cho đầu ra nông sản ở các tỉnh phía Nam giữa dịch COVID-19 đợt 4 tuy được giải quyết phần nào, nhưng nỗi lo ùn ứ tiếp diễn thì vẫn còn đó. Các địa phương cũng cần rút ra bài học từ việc sản xuất, liên kết vùng, cứng nhắc quy định... để không tự “lấy đá ghè chân mình” làm khó giao thương nông sản.
Đây là yêu cầu được đặc biệt nhấn mạnh trong cuộc giao ban ngắn giữa Tổ Công tác đặc biệt của Chính phủ thực hiện công tác phòng, chống dịch COVID-19 (Tổ Công tác) với lãnh đạo TP Hồ Chí Minh, chiều 29/8, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống COVID-19.
Cần xác định rõ “còn người, còn của”, tính mạng, sức khoẻ của công nhân là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp”, Phó Thủ tướng nói. Dứt khoát bảo đảm an toàn dịch bệnh mới được sản xuất và sản xuất phải an toàn. Đây là tiền đề cho việc duy trì, bảo đảm sản xuất trong điều kiện dịch bệnh.
Giá vật tư đầu vào cao ngất ngưởng, dẫn đến giá thành sản xuất tăng cao, trong khi đầu ra nông sản giữa đại dịch COVID-19 đợt 4 vẫn đang cùng cực, giá tụt thê thảm. Tất cả như “mùa vụ đắng” mà các nông hộ phải gánh chịu, và họ trở nên đắn đo như đứng giữa “ngã ba đường” với câu hỏi: Có nên tiếp tục hay dừng lại trong mùa vụ sau.
Theo Bộ NN&PTNT, trong tháng 1/2020, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản ước đạt 3 tỷ USD, bằng 84,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Việc tạo kênh kết nối, liên kết sản xuất - tiêu thụ và xây dựng các trung tâm cung ứng nông sản đều đòi hỏi vai trò tích cực, cam kết rõ ràng hơn nữa giữa doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã (HTX).
Trung Quốc hiện đang là thị trường xuất khẩu (XK) đứng thứ 5 về chè, đứng thứ 12 về cà phê của Việt Nam. Tới đây, Việt Nam tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường kết nối thị trường giữa hai nước thông qua việc hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
Bộ NN&PTNT đang xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 – 2030”. Mục tiêu của đề án là đến năm 2030 Việt Nam đứng trong top 15 của thế giới về nông nghiệp hữu cơ. Dự kiến trong quý IV/2019, dự thảo Đề án sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ.
Việc xây dựng cơ chế hợp tác, thông tin thường xuyên giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc sẽ thúc đẩy thương mại song phương của hai nước phát triển đúng với tiềm năng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo