Tìm kiếm: Tiêm-vaccine
Tiến sĩ Bùi Lê Minh: Đây là điều bắt buộc các công ty, cơ sở sản xuất phải lên kế hoạch vì dịch bệnh sẽ không hoàn toàn biến mất trong một thời gian dài.
Chiều 10/3, tại trụ sở Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, các đồng chí lãnh đạo chủ chốt và đồng chí Thường trực Ban Bí thư đã họp, đánh giá những vấn đề nổi bật của đất nước, tình hình quốc tế trong 2 tháng đầu năm 2022 và nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Bộ Y tế đề xuất người nhập cảnh vào Việt Nam không cần phải có xác nhận đã tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 hoặc đã khỏi COVID-19, nhưng cần thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch.
Sẽ kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý các tổ chức, cá nhân để chậm trễ việc mua vaccine cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi theo đúng quy định.
DNVN - Ngày 9/3, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID - 19 và phục hồi kinh tế TP Hồ Chí Minh giao ban trực tuyến với TP Thủ Đức và 21 quận huyện về công tác phòng chống dịch.
Tiến sĩ Bùi Lê Minh: “Không thể tiên lượng chắc chắn người bị tái nhiễm sẽ có biểu hiện nhẹ. Bất kể bị nhiễm biến thể nào, nếu quy trình theo dõi và chăm sóc sức khỏe người bệnh được thực hiện đúng thì sẽ không có trường hợp đáng tiếc xảy ra do người bệnh chủ quan”.
Bộ Y tế cho biết đến nay đã có hơn 2,85 triệu ca COVID-19 tại Việt Nam đã khỏi bệnh; Trung bình số ca COVID-19 mới trong nước 7 ngày qua là 141.797 ca/ngày; Hơn 3.800 F0 nặng đang điều trị; Ra mắt 3 sổ tay chăm sóc sức khỏe cho F0 điều trị tại nhà...
Phụ nữ mang thai được xếp vào nhóm có nguy cơ cao bị trở nặng do COVID-19. Do đó, nếu bạn đang có kế hoạch mang thai trong bối cảnh đại dịch, bạn phải lưu ý một số điều quan trọng.
Từ 18h ngày 8/3 đến 18h ngày 9/3, TP Hà Nội ghi nhận 31.365 ca bệnh, trong đó có 12.942 ca cộng đồng và 18.423 ca đã cách ly.
Bộ Y tế cho biết trung bình số mắc COVID-19 mới ở nước ta 7 ngày qua hơn 134.000 ca/ngày; Biến chủng Omicron có xu hướng gia tăng lây nhiễm nhanh trong thời gian gần đây ở các tỉnh thành, nhất là ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh...
DNVN - Số ca mắc COVID-19 trong trường học tăng nhanh, nhất là từ khi trường học tổ chức dạy và học trực tiếp trở lại. Ngành chức năng ở các tỉnh miền Tây đang tập trung theo dõi, tổ chức triển khai các giải pháp phòng chống dịch bệnh để kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trong trường học.
Dịch COVID-19 đã khiến thị trường lao động cả nước bị khủng hoảng nghiêm trọng. Trong bối cảnh đầy khó khăn đó, chỉ khi giải quyết được những mối lo thường nhật bằng các giải pháp và chính sách thiết thực, kịp thời thì mới “hút” lao động trở lại làm việc.
Trạm y tế phường Trung Văn có 7 người thì toàn bộ đều là F0. Trong những ngày Hà Nội ở đỉnh dịch họ vẫn căng mình tiến hành lấy mẫu test nhanh tại trạm, tại nhà cho 300-400 trường hợp/ngày cũng như cùng lúc tiếp nhận 2000-3000 tin nhắn của người dân gửi đến.
Sau khi có thông tin về đề xuất coi COVID-19 là bệnh thông thường, Bộ Y tế đã khẳng định, thời điểm hiện tại chưa phải là lúc đề xuất này được chấp nhận.
Bộ Y tế cho biết đến nay đã có hơn 2,7 triệu ca mắc COVID-19 tại Việt Nam khỏi; trong số các ca nặng đang điều trị có hơn 440 F0 phải thở máy, can thiệp ECMO; F0 tại nhiều địa phương tiếp tục tăng, ứng phó thế nào?
End of content
Không có tin nào tiếp theo