Tìm kiếm: Trực-thăng-vũ-trang
Có lẽ không nhiều người biết 2/8/1966 là ngày cất cánh lần đầu tiên máy bay Sukhoi Su-17 - từ đây đã phát triển ra nhiều phiên bản như Su-22M/M3/M4 được Liên Xô cung cấp cho Việt Nam từ 1979.
DNVN - Tàu hộ vệ tên lửa Type 25 Khukri từng được kỳ vọng sẽ là đối tượng mà phía Ấn Độ “cung cấp miễn phí” cho Hải quân Việt Nam.
DNVN - S-300V là phiên bản S-300 dành cho phòng không lục quân, nó được coi là hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo di động đúng nghĩa của Quân đội Nga.
Việc bắn hạ máy bay không người lái Shahed 129 của Iran được coi là vụ tấn công đầu tiên sử dụng thế hệ chiến tranh điện tử mới.
DNVN - Toàn bộ phi đội trực thăng tấn công Mi-24A Hind-A của Việt Nam đều đã được cho ngừng bay và nằm trong diện niêm cất bảo quản.
DNVN - Trong cơ cấu vũ khí phòng thủ của Quân đội Mỹ, dễ dàng nhận thấy họ không chú trọng đầu tư cho những tổ hợp tên lửa bờ hay phòng không lục quân.
DNVN - Lục quân Trung Quốc đang trong quá trình hiện đại hóa mạnh mẽ không thua kém gì Không quân hay Hải quân, bên cạnh lực lượng tăng thiết giáp thì trực thăng chiến đấu cũng rất được chú trọng đầu tư.
DNVN - Xe chiến đấu bộ binh bánh xích VN12 được Trung Quốc chế tạo dựa trên khung gầm ZBD-08 nhằm hướng đến thị trường xuất khẩu.
Không cần pháo to hay tên lửa khủng, thứ vũ khí lại giúp khinh hạm của Anh xua đuổi tàu chiến Iran chỉ là một khẩu pháo cỡ nhỏ.
Thay cánh quạt, thêm radar, động cơ mới, mũ bay thông minh cho phi công,...là những tính năng đem lại khả năng tác chiến cực mạnh cho trực thăng tấn công Mi-28NM.
DNVN - Xôn xao UFO hình chiến hạm xuất hiện ở Peru, 'sốc' với lý do máy bay ném bom chiến lược đời đầu của Mỹ bị khai tử, sư tử nhận cái kết 'đắng' khi tấn công trâu rừng, bí ẩn lãnh cung đầy oán khí không cho khách ghé thăm ở Tử Cẩm Thành, bất ngờ với cái kết của vụ kỳ đà 'trộm' trứng cá sấu… là những clip nổi bật sáng nay (9/7).
Ở thời điểm hiện tại quốc gia duy nhất đang vận hành những chiếc trực thăng vũ trang H145M ở châu Âu là Đức, tuy nhiên điều này sẽ sớm thay đổi khi Airbus bắt đầu chuyển giao dòng trực thăng này cho Hungary, Luxembourg và Serbia.
Cất cánh lần đầu tiên vào năm 1969, tới nay đã tròn 50 năm kể từ ngày Super Cobra hay AH-1 Cobra tung cánh và chiếc trực thăng này sau chứng đó năm vẫn được Quân đội Mỹ tin dùng.
DNVN - Từ trước tới nay, có quan điểm cho rằng, toàn bộ dây chuyền sản xuất xe tăng chiến đấu chủ lực T-80 của Liên Xô đều đặt trên lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy.
Trong trung tuần tháng 5 vừa qua, tàu đổ bộ tấn công USS Boxer (LHD-4) thuộc biên chế Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đã huấn luyện trên biển với một loạt trực thăng vũ trang có từ thời... Chiến tranh Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo