Tìm kiếm: Tranh-chấp-biển-Đông
Truyền thông Indonesia dẫn lời Thứ trưởng Quốc phòng Brunei khẳng định nước này sẽ nêu vấn đề Biển Đông tại Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN 2013 (ADMM-6).
Những tranh chấp chủ quyền ở biển Đông có nguy cơ biến thành vấn đề “Palestine của châu Á”, gia tăng xung đột vũ trang, gây chia rẽ giữa các nước và khiến cả khu vực bất ổn.
Tại Hội thảo Biển Đông, GS Tô Hạo thừa nhận nhiều quốc gia đã đưa ra những yêu sách sai lầm tại biển Đông.
Các nhà nghiên cứu quốc tế nhất trí rằng đường lưỡi bò và cái gọi là quyền lịch sử của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý và gây quan ngại cho sự an ninh, hòa bình trong khu vực Biển Đông.
90 tấm bản đồ trên được in ấn tại các quốc gia gồm Anh, Ðức, Australia, Canada, Mỹ và Hong Kong trong khoảng thời gian từ năm 1626 - 1980.
Cuộc họp này của khối sẽ tập trung vào tranh chấp lãnh hải giữa Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á.
Sự hai mặt trong chính sách của Trung Quốc tại biển Đông lại bộc lộ rõ qua những tuyên bố và hành động mới nhất.
Các tranh chấp giữa Trung Quốc và bốn quốc gia ASEAN tại biển Đông đã trở nên quá căng thẳng và có nguy cơ bùng nổ thành một cuộc xung đột, theo báo cáo của Nhóm Khủng hoảng Quốc tế (ICG), một tổ chức nghiên cứu uy tín hàng đầu về tranh chấp tại biển Đông hôm 24/7.
Các quốc gia ASEAN muốn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) đóng vai trò nền tảng trong việc giải quyết các tranh chấp chủ quyền trên biển Đông.
Ngày 8/7, Hội nghị tham vấn không chính thức ASEAN-Trung Quốc về Bộ quy tắc ứng xử (COC) trên Biển Đông đã khai mạc tại Phnôm Pênh với sự tham dự của đại diện 10 nước ASEAN và Trung Quốc.
Liên quan đến việc Trung Quốc chào thầu 9 lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Peak Oil Group - một tổ chức nghiên cứu dầu mỏ quốc tế có trụ sở tại Mỹ - cho rằng, nếu đọc những thông tin về tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông và nghiên cứu bản đồ sẽ thấy rõ bản chất của sự việc.
Trung Quốc cáo buộc Philippines đang âm mưu leo thang căng thẳng trên biển Đông nhưng những động thái mới nhất của Bắc Kinh đang cho thấy điều ngược lại.
Căng thẳng trên biển Đông hiện diện xuyên suốt nghị trình trong khi sự vắng mặt của đại biểu cấp cao từ Trung Quốc gây ra nhiều thắc mắc.
Vấn đề biển Đông đang nóng lên trong các nghị sự khu vực, từ Hội nghị bộ trưởng quốc phòng ASEAN lần 6 (ADMM) ở Campuchia đến Đối thoại an ninh châu Á Shangri La 11 ở Singapore.
Bộ Quốc phòng Mỹ mới đây đã lên tiếng cảnh báo Trung Quốc về việc nước này có thể sẽ bị các nước khác phản ứng dữ dội nếu tiếp tục có thái độ “hiếu chiến” trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo