Tìm kiếm: Trung-Đông-châu-Phi
(DNVN) - Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại đã khẳng định như vậy tại Hội nghị Nâng cao hiệu quả triển khai Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia (XTTMQG) năm 2018 tổ chức tại Hà Nội hôm 27/12.
(DNVN) - Mẹo giúp việc kinh doanh online trở nên dễ dàng hơn, chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 giảm, UAE là cửa ngõ chính để Việt Nam thâm nhập vào thị trường Trung Đông, châu Phi… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (30/11).
Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) là cửa ngõ chính để Việt Nam thâm nhập vào các thị trường châu Phi và Trung Đông, trong khi Việt Nam là cửa ngõ cho UAE thâm nhập thị trường Đông Nam Á.
Năm 2017, thế giới đã tiêu thụ 100,1 tỷ gói mì tôm, mức tăng trưởng về nhu cầu như vậy tăng 10% so với năm 2008, theo Hiệp hội mì tôm thế giới.
Với dân số trên 1,6 tỷ người, Trung Đông, châu Phi là thị trường tiêu thụ lớn và đầy tiềm năng đối với các mặt hàng nông, thủy sản của Việt Nam.
Gần 30 năm xuất khẩu gạo, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu gạo Việt trên thế giới. Báo cáo của Bộ NN&PTNT gửi lên Thủ tướng, mới đây đề cập đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, với kỳ vọng gạo Việt sẽ có chỗ đứng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Họ là những doanh nhân lớn, độ tuổi không còn trẻ và tài sản cũng đã đủ trăm triệu hay tỷ USD nhưng vẫn luôn thể hiện khát vọng và bản lĩnh ngay cả trong thời khắc khó khăn nhất. Họ đã vượt lên và khẳng định vị thế của mình, vị thế của doanh nhân Việt Nam trên con đường cạnh tranh và hội nhập.
Tờ The Telegraph dẫn một báo cáo mới của các nhà lập pháp Anh cho hay, những mối đe dọa trên toàn thế giới hiện nay yêu cầu các lực lượng vũ trang Anh cần đến vài chục máy bay chiến đấu ngay lập tức và các kế hoạch quốc phòng hiện tại của nước này không còn phù hợp trước các diễn biến mới của toàn cầu. Theo đó, Anh cần phải nhanh chóng gia tăng ngân sách quốc phòng. Tuy nhiên, quan điểm này không nhận được sự đồng tình từ chính Bộ trưởng Quốc phòng Anh Michael Fallon.
Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á (Asia's Power Businesswomen). Các đại diện năm nay đến từ 16 quốc gia và tham gia nhiều lĩnh vực kinh doanh. Trung Quốc thống trị danh sách với 14 đại diện, theo sau là Ấn Độ, Thái Lan và Singapore.
Đây là lần thứ 4 bà Mai Kiều Liên lọt top 50 nữ doanh nhân châu Á quyền lực nhất của Forbes và là lần đầu tiên của bà Thái Hương - Chủ tịch HĐQT TH Group và Tổng giám đốc ngân hàng Bắc Á.
Đây là lần thứ 4 bà Mai Kiều Liên lọt top 50 nữ doanh nhân châu Á quyền lực nhất của Forbes và là lần đầu tiên của bà Thái Hương - Chủ tịch HĐQT TH Group và Tổng giám đốc ngân hàng Bắc Á.
Họ là những doanh nhân lớn, độ tuổi không còn trẻ và tài sản cũng đã đủ trăm triệu hay tỷ USD nhưng vẫn luôn thể hiện khát vọng và bản lĩnh ngay cả trong thời khắc khó khăn nhất. Chúng ta vẫn có cơ hội chiến thắng và có bí quyết để chiến thắng. Thành công trong giai đoạn khó khăn nhất đã đưa DN của họ vượt lên và đó là khẳng định mạnh mẽ nhất về vị thế của doanh nhân Việt Nam trên con đường cạnh tranh và hội nhập.
Tạp chí Nikkei Asian Review vừa chọn Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk), Vietcombank, FPT, PVGas và Vingroup vào danh sách 122 công ty theo dõi tại khu vực ASEAN.
Dự kiến ngày 30/9, Hội đồng thẩm định dự án lọc hóa dầu Nhơn Hội (Bình Định) - do Bộ Công Thương chủ trì sẽ họp để quyết định “số phận” dự án này.
Lượng lớn quần áo lưu hành ở Quảng Châu (Trung Quốc) được phát hiện không đạt tiêu chuẩn chiếm 30%, dễ gây ra ung thư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo