Tìm kiếm: Trung-Quốc

Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Nhật Bản đang đứng đầu trong số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của luồng vốn FDI từ Nhật Bản, cũng như xuất nhập khẩu giữa hai nước không ngừng tăng lên đã mở ra cơ hội kinh doanh cho các DN Việt. Làm gì để tiếp tục thu hút và giữ chân các nhà đầu tư Nhật Bản đang là bài toán đặt ra cho Việt Nam trong khi còn có nhiều địa điểm đầu tư cận kề hấp dẫn không kém như Thái Lan, Malaysia, Indonesia...?
ĐBQH Dương Trung Quốc: "Tôi cho rằng phải làm rõ, mục đích thu phí xe vào nội đô là để giảm thiểu ùn tắc hay có thêm kinh phí cho ngành. Nếu thu phí để ngành có điều kiện cải thiện hạ tầng thì phải có phương án cụ thể là làm gì? Thí dụ như làm một con đường thì người dân có trách nhiệm đóng góp chứ. Tôi nhắc lại là người dân phải được biết thu phí để làm gì? Nếu không đưa ra phương án đồng bộ thì người ta chỉ thấy một phía
Các số liệu mới công bố cho thấy hoạt động sản xuất tại các nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) trong tháng Sáu vẫn gặp khó khăn, một phần đều do nhu cầu bên ngoài yếu, bên cạnh những vấn đề nội tại của mỗi nền kinh tế.
Sau một thời gian dài bị loại khỏi diện được hưởng ưu đãi thuế quan (GSP) của Liên minh châu Âu (EU), nhiều doanh nghiệp da giày VN đã thở phào nhẹ nhõm khi EU vừa ban hành quy chế hưởng GSP mới với mức thuế suất bình quân dành cho mặt hàng giày dép nhập khẩu từ VN vào EU từ 12,4% xuống còn 3,5-4%, áp dụng từ ngày 1-1-2014.

End of content

Không có tin nào tiếp theo