Tìm kiếm: Trung-Quốc-thời-cổ
Ngoài ước vọng có thể mãi mãi ngự trị ngai vàng, các Hoàng đế thời xưa còn có một khao khát mãnh liệt là được tận hưởng những lạc thú của cuộc đời, đặc biệt là nữ sắc.
DNVN - Lý Thái Tông (29/7/1000 - 3/11/1054) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Nhà Lý, cai trị trong 26 năm (1028–1054). Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vị vua tài giỏi này là người có tướng mạo khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Những đại dịch khủng khiếp từng càn quét Trung Quốc thời cổ đại: 1 tháng 2 triệu người đã oan khuất bỏ mạng. Hãy cùng khám phá xem, đó là những đại dịch gì nhé.
Dưới thời phong kiến, xã hội Trung Quốc đối mặt với một số đại dịch nguy hiểm gây thương vong lớn. Theo đó, những dịch bệnh này trở thành nỗi ám ảnh đối với người dân.
Tứ mã chiến xa thời Hán, máy ném đá thời Tống, lính cầm súng đồng thời Minh... là những hình ảnh sinh động về quân đội Trung Quốc thời cổ.
Người ta tin rằng, đời sống tình dục của hoàng đế cũng ảnh hưởng đến việc duy trì thế hệ nối dõi và sự tồn vong của đất nước.
Trong các tiêu chuẩn tuyển mỹ nữ của hậu cung Trung Quốc thời cổ đại thì dung mạo và nhân phẩm mới là hai thước đo quan trọng nhất. Trong đó, dung mạo là chỉ những điều kiện về sinh lý còn nhân phẩm là điều kiện mang cách nhìn chủ quan.
Nhiều tầng lớp, đối tượng có cuộc sống khắc nghiệt ở Trung Quốc thời cổ đại như nông dân. Họ làm việc suốt ngày nhưng cuộc sống vẫn vô cùng nghèo khó.
Trong lăng mộ Chu Nguyên Chương - vị hoàng đế nổi tiếng triều Minh, Trung Quốc có những hài cốt mỹ nhân đầy bí ẩn.
Nổi tiếng là một vị quan “phá án như thần” song vẫn có ghi chép cho rằng, Bao Công từng bị phạm nhân lừa đảo dẫn đến việc xử án oan sai. Thực hư câu chuyện này là thế nào.
Lời tiên liệu của vị cao nhân này đã chỉ ra rằng, Khổng Minh dù có sở hữu tài năng xuất chúng tới đâu, cuối cùng vẫn phải cúi đầu trước thiên thời, không thể hoàn thành đại nghiệp.
Lời tiên liệu của vị cao nhân này đã chỉ ra rằng, Khổng Minh dù có sở hữu tài năng xuất chúng tới đâu, cuối cùng vẫn phải cúi đầu trước thiên thời, không thể hoàn thành đại nghiệp.
Công trình được Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng cách đây hơn 2.000 năm khiến hậu thế bất ngờ vì hoàn thành chỉ trong một thời gian rất ngắn mà giá trị mang lại vô cùng to lớn.
Tôn Quyền không chỉ là "tác giả thực thụ" của sự kiện "thuyền cỏ mượn tên" khiến Khổng Minh nổi danh, mà còn là kỳ phùng địch thủ với Tào Tháo trong một cuộc đối đầu đầy khó hiểu.
"Đỉnh cao của binh pháp là khuất phục kẻ địch mà không cần chiến đấu.".
End of content
Không có tin nào tiếp theo