Tìm kiếm: Truy-xuất-nguồn-gốc
Nhanh chóng gỡ thẻ vàng thủy sản, nỗ lực truy xuất nguồn gốc và hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh là một số giải pháp cần làm ngay để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản.
Cùng liên kết để khởi nghiệp, 4 HTX gồm Hà Phong, Nông nghiệp Số, Nông nghiệp và Dịch vụ Phúc Linh, Nông nghiệp và dịch vụ Ánh Xuân đã tạo nên Liên hiệp HTX Cam Cao Phong (khu 1, thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình). Đây là Liên hiệp HTX đầu tiên tại vùng Tây Bắc khởi nghiệp thành công, trở thành điểm sáng về kinh tế hợp tác.
Theo UBND tỉnh Quảng Ninh, việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Quảng Ninh đã mang lại hiệu quả lớn, từ huy động vốn đến doanh số bán hàng.
Xác định làm dịch vụ, nhất là dịch vụ cung cấp các sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, HTX Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp An Phát đã tăng cường liên kết, chú trọng vào chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất, chế biến và kinh doanh, từ đó mới tạo niềm tin, tìm đầu ra ổn định cho nông sản.
Hàng hóa giả mạo các thương hiệu uy tín, nổi tiếng vẫn tràn lan trên thị trường, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và niềm tin của người tiêu dùng.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Hướng đến một nền sản xuất sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng cũng như đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường, người dân xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đã tập trung chuyển đổi trồng cam hữu cơ sạch.
Ngày 7/10/2019, Bộ NN&PTNT ban hành Công văn số 7425/BNN-QLCL về việc rà soát, chuẩn bị làm việc với Đoàn kiểm tra của EU về thực hiện khắc phục khuyến cáo liên quan đến IUU.
Trước tình trạng ùn ứ nông sản các loại xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết đã đề nghị các địa phương, đơn vị chức năng 'vào cuộc' và khuyến cáo các doanh nghiệp, nông dân.
'Hơn 10 năm trước, tôi về vùng sâu hẻo lánh này hầu như không có mấy hộ gia đình khai hoang lập nghiệp. Cả sinh hoạt và sản xuất đều rất gian nan vì cơ sở hạ tầng hầu như là con số 0, thiếu điện, thiếu đường...', ông Lại Hồng Chí - Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp cây ăn trái Đồi Sabi (xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) nhớ lại.
Theo dự báo, nhu cầu của thế giới về lương thực sẽ tăng 70 - 100% cho đến năm 2050 do dân số tăng và sự thay đổi trong lựa chọn thực phẩm của người dân. Do đó, để nông sản Việt nắm bắt được cơ hội, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần xây dựng hạ tầng chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh và vai trò tiên quyết của cộng đồng doanh nghiệp.
Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương vừa đưa ra khuyến cáo và đề nghị các doanh nghiệp phối hợp triển khai thực hiện một số nội dung để giảm thiểu tình trạng ùn ú nông sản các loại xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, trong đó có thanh long.
Từ bỏ công việc kế toán ổn định cho một doanh nghiệp lâu năm, chị Hoàng Thị Thức (thôn Đồng Sương, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã đi theo tiếng gọi của rau, củ, quả. Trong suy nghĩ của chị, đó là một quyết định đúng đắn và bằng chứng là sự phát triển của HTX Nông sản hữu cơ Đồng Sương do chị làm Giám đốc.
Chăn nuôi sạch không chỉ mang lại môi trường sạch, bền vững, mà còn là nền tảng để vật nuôi khỏe mạnh, miễn nhiễm dịch bệnh, chất lượng vượt trội. Đây cũng là lý do HTX Sản xuất kinh doanh và dịch vụ nông nghiệp Chiêu Viên (Tây Hưng, Tiên Lãng, Hải Phòng) gặt hái được những trái ngọt từ chăn nuôi vịt đẻ theo quy mô lớn.
Vượt lên những định kiến về mô hình hợp tác xã lạc hậu, manh mún, kể từ khi Luật Hợp tác xã 2012 đi vào thực tiễn, nhiều mô hình mới với cách làm hay đã 'lột xác' để phát triển. Nhờ vậy, các sản phẩm của hợp tác xã đã đến gần hơn với người tiêu dùng cả nước, thậm chí còn xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo