Tìm kiếm: Trưởng-phòng-Kinh-tế
Công tác giảm nghèo đã được Lào Cai triển khai kịp thời với nhiều giải pháp, cách làm sáng tạo, góp phần giúp người dân từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Dự kiến 250 tấn nhãn Hải Dương sẽ xuất khẩu đi Singapore, Australia, Mỹ, Anh và các thị trường cao cấp khác trong năm 2020.
Từ xưa, bông hoa nở vàng rộm trên cây "có tắp quái" là một loài hoa vô danh. Bỗng một ngày, bông hoa này mang tên khoa học Camellia quephongensis Hakoda et Ninh. Kể từ đó, trà hoa vàng trở thành sản phẩm hàng hoá làm giàu cho người dân vùng cao huyện Quế Phong (Nghệ An).
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
Vào vụ Đông, nhiều địa phương thường bỏ hoang ruộng đất. Tuy nhiên, với việc canh tác dưa chuột theo hướng VietGAP, người dân huyện Thường Tín đã có thu nhập trên 10 triệu đồng/sào.
Trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), ngoài nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái) đang đẩy mạnh nguồn xã hội hóa, huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, nhân dân góp phần xây dựng NTM, làm thay đổi diện mạo nông thôn tại các xã trên địa bàn huyện.
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Thông qua sự hỗ trợ của ngành chức năng địa phương, anh A Phiên, xã Đắk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã trồng thử 300m2 cây sâm đá-loại cây vốn mọc hoang và đồng bào gọi là cây thuốc 'khỏe thần kỳ'. Sau 1 năm trồng, anh A Phiên thu hoạch 1 tạ củ bán được 20 triệu đồng.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
Dựa trên lợi thế sản xuất của từng vùng, huyện Thường Tín đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đến nay, ngành nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân được nâng cao.
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Huy Đăng cho biết: Hiện trên địa bàn TP đã hình thành 39 xã, vùng chăn nuôi trọng điểm. Để nâng cao chất lượng đàn bò, TP đã đưa các giống bò mới vào triển khai nhân rộng như bò BBB, Wagyu, Angus, Droughmaster,… cho hiệu quả kinh tế cao và chất lượng thịt ngon hơn.
Mùa mưa bão năm 2019 đã đến, tỉnh Khánh Hòa đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động trong phòng tránh.
Ngày 1/10/2019, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hà Giang đã có thông báo về việc xem xét xử lý đối với các cán bộ, đảng viên có sai phạm trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tại Hà Giang. Đồng thời công khi vi phạm của từng người trong vụ việc này.
Chưa ghi nhận ảnh hưởng xâm nhập mặn năm 2019 Khuyến khích nông dân trồng trà Phú Hội Từ vùng đất cằn cỗi nhiễm phèn, mặn vào mùa khô và ngập nước mùa mưa, vài năm trở lại đây, nuôi thủy sản nước lợ đã làm thay đổi gần như toàn bộ đời sống của hàng trăm hộ dân sống dọc sông Đồng Nai đoạn qua huyện Nhơn Trạch.
Với nhiều ưu điểm vượt trội, quả na dai là nông sản giúp người dân ở Đông Triều, Quảng Ninh vươn lên làm giàu, thay đổi bộ mặt kinh tế địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo