Tìm kiếm: Tài-chính-doanh-nghiệp
Sau khi thoái vốn tại hàng loạt doanh nghiệp, Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) sẽ sử dụng vốn thu được như thế nào, đầu tư vào lĩnh vực gì... là những câu hỏi được dư luận quan tâm.
Tái cấu trúc và quản lý giám sát thị trường chứng khoán theo hướng công khai minh bạch vẫn là mục tiêu xuyên suốt trong các giải pháp điều hành thị trường trong năm 2014 mà Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đưa ra tại hội nghị tổng kết diễn ra vào sáng ngày 11/12/2013.
Theo dự thảo mới, SCIC sẽ bị giải thể nếu kinh doanh thua lỗ kéo dài, hoặc không thực hiện được các nhiệm vụ do Nhà nước quy định sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết. SCIC cũng có thể bị giải thể nếu việc tiếp tục duy trì Tổng công ty là không cần thiết.
Trong khi nhiều doanh nghiệp (DN) khác phá sản hoặc chật vật tồn tại, một số DN nhà nước hoặc cổ phần đã tăng giá các dịch vụ độc quyền và đạt mức lãi nghìn tỷ đồng trong những tháng qua. Đi kèm với đó, mức chi lương - thưởng cho lãnh đạo cũng tăng chóng mặt.
Chủ tịch TP HCM chỉ đạo xem xét, rà soát thu hồi lại số tiền đã chi sai; lập hội đồng kỷ luật để xử lý sai phạm. LIÊN QUAN
"Ban Giám đốc Công ty sẽ đi vay tiền của Ngân hàng, giải ngân để lấy hơn 1,1 tỉ đồng tiền chi vượt lương cho 7 thành viên lãnh đạo của Công ty nộp lại cho ngân sách."
Để tận dụng được cơ hội, DN cần đảm bảo tính chính xác của báo cáo tài chính, kiểm tra thực hiện các biện pháp ngắn hạn, lập kế hoạch tài chính và tạo ra các điều kiện tiên quyết trong kinh doanh.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định về nhân sự Hội đồng thành viên (HĐTV) Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC). Theo đó, ông Trần Văn Hiếu, Thứ trưởng Bộ Tài chính kiêm giữ chức Chủ tịch HĐTV SCIC, thay ông Vương Đình Huệ.
Làm sao để không phải đau đầu vì thiếu vốn? Làm sao để doanh nghiệp tránh được những rủi ro như đầu tư vào bất động sản, tài chính dẫn tới thua lỗ?
Trước những khó khăn, thách thức của nền kinh tế hiện nay, một vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh ngiệp là phải có một chiến lược quản trị tài chính hợp lý để định hướng hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Chính phủ vừa ban hành Quy chế Giám sát tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước, trong đó có 4 trường hợp doanh nghiệp bị giám sát tài chính đặc biệt.
Hiệu quả kinh tế, vấn đề môi trường, công nghệ sử dụng… là những vấn đề được báo chí quan tâm nhiều nhất tại cuộc họp báo về hai dự án bauxite Tây Nguyên do Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) tổ chức ngày 16-5.
Những con số thoái vốn ngoài ngành hoành tráng đã được tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đề cập rõ ràng trong các đề án tái cơ cấu. Việc triển khai có hiệu quả những cam kết này là thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong thời gian tới.
Theo Giám đốc Công ty quản lý Bến xe Hà Nội Nguyễn Hoàng Trung, đã có 5 doanh nghiệp vận tải gửi thông báo xin tăng giá cước xe khách trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 với mức tăng từ 7 - 27%.
Trong nhóm các nhiệm vụ quan trọng triển khai ngay từ đầu năm, Bộ Tài chính cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa (CPH) và tái cơ cấu các TĐ, TCT theo Đề án được duyệt. Trong đó, chú trọng thực hiện tái cơ cấu thực chất, toàn diện từ mô hình tổ chức, quản lý, nguồn nhân lực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư đến thị trường, sản phẩm...
End of content
Không có tin nào tiếp theo