Tìm kiếm: Tàu-ngầm-Mỹ
Tàu ngầm hạt nhân của Hạm đội Phương Bắc Nga vừa diệt thành công tàu ngầm giả định của địch trong lãnh hải Nga tại Biển Barents.
Mỹ đang phải cố gắng bảo vệ hạm đội của mình ngoài khơi bờ biển Hawaii thông qua các máy bay chiến đấu tàng hình F-22 Raptor. Lý do là vì sao?
DNVN - Ít nhất 7 tàu chiến thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Nga đã được phát hiện gần căn cứ hải quân Mỹ.
Một quan chức cấp cao quân đội Mỹ đã lên tiếng cảnh báo về nguy cơ đến từ tàu ngầm hiện đại, không tiếng ồn và được trang bị tên lửa hành trình của Nga.
Những trạm nghiên cứu này bị Liên Xô bỏ hoang, có thể biến mất dưới nước bất cứ lúc nào. Nhưng các đặc vụ Mỹ đã đáp xuống những trạm nghiên cứu và không hề lo sợ về điều này.
Trong những thập kỷ qua, điện Kremlin đã tiến hành chương trình hiện đại hóa hải quân đầy tham vọng với việc sửa chữa triệt để các trang thiết bị cũ, cũng như cho ra đời những thiết kế hoàn toàn mới.
Năm 2005, một tàu ngầm hạt nhân của Mỹ từng lao thẳng vào núi ngầm khi di chuyển với tốc độ cao, khiến cho phần mũi tàu vỡ nát và con tàu gần như bị chìm.
Sau quá trình hiện đại hóa, khinh hạm Marshal Shaposhnikov trở thành tàu khu trục cỡ nhỏ đa năng, có khả năng tác chiến mạnh mẽ dưới mặt nước và tấn công hiệu quả các mục tiêu mặt đất, nhờ hệ thống vũ khí mới.
Lực lượng tàu ngầm Mỹ đã chính thức trang bị đầu đạn hạt nhân mới W76-2 cho tên lửa đạn đạo SLBM Trident nhằm đối phó Nga.
Để những tàu ngầm hạt nhân Nga có thể khai hỏa từ dưới lớp bằng dày 5m, một loại tên lửa chuyên dụng đặc biệt đã được sử dụng.
Cáp ngầm chỉ có tuổi thọ 25 năm và rất dễ bị tổn thương. Tuy vậy, với tốc độ truyền tải bằng 99,7% tốc độ ánh sáng, chúng vẫn được coi là mạch máu của cả thế giới.
Lực lượng tàu ngầm là một trong những “công cụ” quan trọng giúp Mỹ duy trì cán cân quyền lực ở khu vực Tây Thái Bình Dương.
Câu hỏi xuất hiện khi Fox News tiết lộ tàu ngầm Virginia Mỹ sẵn sàng đánh chìm chiến hạm Nga nếu bị Moscow đáp trả sau vụ không kích Syria năm 2018.
DNVN – Cách đây không lâu, tàu ngầm Mỹ USS John Warner cố đánh chìm tàu Nga ở ngoài khơi Syria.
Bắc cực sẽ trở thành đấu trường giữa Nga và NATO khi Nga đang nhanh chóng khôi phục cơ sở hạ tầng quân sự ở vùng Viễn Bắc bị bỏ hoang sau khi Liên Xô sụp đổ, còn Mỹ - chọn Na Uy làm căn cứ để kiểm soát Tuyến đường Biển Phương Bắc và khống chế Hạm đội Phương Bắc của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo