Tìm kiếm: Tàu-đổ-bộ
Trước việc Hải quân Trung Quốc và Nhật Bản đang tích cực tham gia cuộc đua hàng không mẫu hạm thì Hàn Quốc đã cảm thấy rằng mình không thể đứng ngoài lâu hơn nữa.
Sở hữu một chiếc tiêm kích hạm tàng hình có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng chính là mơ ước lâu nay của Hải quân Trung Quốc.
Giới truyền thông Mỹ đã liệt kê năm hệ thống vũ khí chủ chốt của hải quân đánh bộ Hoa Kỳ, nếu xảy ra một cuộc 'Chiến tranh Triều Tiên II'.
Tờ báo Sohu cho rằng, tên lửa P-700 có khả năng đánh chìm tàu sân bay Mỹ, tuy nhiên Nga vẫn còn hàng loạt tên lửa có khả năng làm việc này.
Không gây ồn ào như những chương trình tên lửa siêu thanh Nga, Hải quân Mỹ vừa âm thàm thử thành công hệ thống đánh chặn siêu thanh.
Các tàu đổ bộ lớp LST-542 chiến lợi phẩm Việt Nam thu được từ kháng chiến chống Mỹ tới nay vẫn chạy tốt và hiện đại hơn phiên bản gốc nhờ khả năng nâng cấp, gia tăng niên hạn của chúng ta.
Nếu dự án chế tạo siêu hàng không mẫu hạm có lượng giãn nước đầy tải 60.000 tấn sớm hoàn thành thì Hải quân Nhật Bản sẽ sở hữu sức mạnh vượt trội so với hiện nay.
Mặc dù được đánh giá rất cao về tính năng kỹ chiến thuật và còn được Hàn Quốc đồng ý chuyển giao công nghệ để tự đóng trong nước, nhưng thật bất ngờ khi Thái Lan đã quyết định hủy mua chiến hạm lớp DW-3000F.
Hải quân Thái Lan đã nghiên cứu khá kỹ mô hình khu trục hạm mang trực thăng lớp Izumo của Nhật Bản hay tuần dương hạm hạng nặng mang máy bay của Liên Xô để ứng dụng cho chiếc Type 071E của mình.
Mặc dù được đánh giá rất cao về tính năng kỹ chiến thuật và còn được Hàn Quốc đồng ý chuyển giao công nghệ để tự đóng trong nước, nhưng thật bất ngờ khi Thái Lan đã quyết định hủy mua chiến hạm lớp DW-3000F.
Không chỉ tăng cường mua sắm máy bay chiến đấu tàng hình, các quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương còn tích cực đầu tư phát triển các mẫu máy bay thế hệ thứ 5, tạo lên cuộc chạy đua quyết liệt.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Những năm gần đây, Nhật Bản rất quan tâm phát triển vũ khí, tăng cường lực lượng hải quân nhằm đối phó với những nguy cơ trên biển trong khu vực.
Trong xu thế mở rộng hợp tác quốc phòng, Việt Nam hoàn toàn có thể tính đến khả năng nhập khẩu vũ khí cũng như công nghệ quân sự từ một quốc gia Đông Nam Á là Indonesia.
Một cuộc chiến với tính chất 'đánh nhanh – thắng nhanh' đối với Triều Tiên chắc chắn sẽ không thành công; sức mạnh quân đội Triều Tiên giúp họ duy trì khả năng phòng thủ ngay cả trước một đối thủ mạnh như quân đội Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo