Tìm kiếm: Tên-lửa-DF-5
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Quân sự thế giới hôm nay (12/12) có những thông tin chính sau: Mỹ tiếp tục phóng tàu thử nghiệm không gian X-37B; Nga lắp mái che cho giao thông hào ở Ukraine; tên lửa diệt hạm DF-26B đạt tầm bắn 4.000km.
SCMP dẫn nguồn tin riêng cho biết, tên lửa siêu thanh tiên tiến DF-27 có thể đã được quân đội Trung Quốc đưa vào trang bị chính thức.
Phát biểu tại diễn đàn an ninh Shangri La, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa cho biết Bắc Kinh đã đạt được tiến bộ về cải tiến vũ khí hạt nhân.
Kế hoạch bắn tên lửa từ tàu cao tốc nhằm giúp kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc trở nên cơ động hơn và khó bị đánh chặn và phá hủy.
Nga, Mỹ và Trung Quốc đang theo đuổi các công nghệ chế tạo vũ khí siêu thanh, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Nga, Mỹ và Trung Quốc đang theo đuổi các công nghệ chế tạo vũ khí siêu thanh, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Đó chính là máy bay không người lái tiếp liệu trên không MQ-25 Stingray.
DNVN - Thêm 68 ca mắc Covid-19 mới, hơn 93.000 thí sinh Hà Nội dự thi vào lớp 10, bão giật cấp 10 có thể vào vịnh Bắc Bộ rạng sáng mai, Trung Quốc liên tiếp thử nghiệm "sát thủ tàu sân bay" vào ban đêm, dự kiến tiêm vắc xin đủ cho toàn bộ công nhân các khu công nghiệp vào cuối tháng 8, giá vàng, ngoại tệ,... là những tin chính sáng nay (12/6).
Được mệnh danh là 'Sát thủ đảo Guam', tên lửa Hwasong-12 được đánh giá cao vì có khả năng tấn công các cơ sở hải quân và không quân quan trọng của Mỹ ở đảo Guam, điều này sẽ cản trở nghiêm trọng khả năng tiếp tục chiến tranh của Mỹ ở Đông Á.
Hàng không mẫu hạm bay có thể an toàn và hiệu quả hơn so với một con tàu sân bay ở trên biển.
DNVN - Năng lực răn đe hạt nhân của Trung Quốc hiện được đánh giá là không thua kém gì so với Nga.
Các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) DF-21D và DF-26B của Trung Quốc hồi tháng 8 và những tiết lộ gần đây nói rằng một loại vũ khí được mệnh danh là “sát thủ tàu sân bay” như vậy đã bắn trúng một tàu viễn dương, đã khiến các nhà quan sát quân sự Mỹ đặt câu hỏi: Liệu nước Mỹ có sẵn sàng đối đầu với ASBM của Trung Quốc hay không.
Theo Chuẩn đô đốc Hải quân Mỹ, Greg Harris, trong tương lai, tàu sân bay (TSB) Mỹ sẽ hoạt động ngoài tầm với tên lửa đối phương nhưng hiệu quả không đổi.
Quân đội Mỹ đang xem xét đề nghị bố trí hệ thống tên lửa đắt giá nhất thế giới của mình tại Guam để đối phó triệt để với các mối quan ngại đang gia tăng từ Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo