Tìm kiếm: Tên-lửa-đạn-đạo-chiến-thuật
Thừa nhận trên được tờ National Interest đưa ra khi nói đến loạt vũ khí tối tân của Quân đội Nga, trong đó có Iskander-M.
DNVN - S-500 không được thiết kế để thay thế những hệ thống cũ như S-300 hay S-400 mà để tác chiến bên cạnh.
DNVN - Ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine đã đình chỉ việc sản xuất các hệ thống tên lửa mới, bao gồm cả Vilha và Grim-2.
Nga đã tiến hành cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình để bày tỏ "thành ý" với Mỹ trước thềm đàm phán ký kết START-3, tuy nhiên, hành động của Mỹ cho thấy Mỹ không mấy "mặn mà" đối với Hiệp ước này.
Mỗi hệ thống tên lửa phòng không S-350 mới của Nga sẽ có 2 bệ phóng với 12 tên lửa, cho phép tấn công đồng thời 16 mục tiêu khí động học hoặc 12 mục tiêu đạn đạo.
Những tổ hợp phòng không Pantsir-S1 và tên lửa S-400, cũng như các hệ thống tên lửa tấn công chiến thuật Scud (R-17) "giả" đã được Trung Quốc sản xuất ồ ạt.
Thủy quân lục chiến Mỹ đang ưu tiên tạo ra hệ thống vũ khí tên lửa diệt hạm đặt trên các bệ phóng cố định trên cạn được triển khai nhanh tại các tiền đồn. Loại tên lửa này sẽ tạo ra vùng phong tỏa có hỏa lực mạnh và nhanh chóng uy hiếp, cô lập, tiêu diệt các đơn vị tác chiến của đối phương trên biển.
Hệ thống pháo phòng không tự hành Korkut của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bắn 1.100 viên/phút, đủ sức diệt các loại hỏa tiễn lẫn máy bay đối phương. Ngay sau khi triển khai loại vũ khí này vào Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã cho chúng khai hỏa liên tục để đỡ đòn pháo kích từ phía Syria.
Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương - NATO đã tuyên bố triển khai các hệ thống tên lửa phòng không tối tân, nhằm giúp Thổ Nhĩ Kỳ chống lại máy bay chiến đấu Nga ở Syria.
Vấn đề sống còn đối với không quân Thổ Nhĩ Kỳ trong trường hợp quân đội nước này mở chiến dịch phản công quy mô lớn đó là phải vô hiệu hóa các tổ hợp tên lửa phòng không của Syria, đặc biệt là S-300.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyiv Erdogan mới đây đã công khai tuyên bố sẽ giải quyết vấn đề không phận Syria.
Chiến trường Idlib ngày càng "nóng bỏng" sau khi Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đưa đến đây hàng loạt vũ khí sát thương diện rộng mạnh nhất trong quân đội của mình. Nga nhiều khả năng cũng sẽ tung tên lửa "sát thần" đến đây nhằm ngăn chặn bước tiến của Ankara.
Không phải tiêm kích F-16 hay xe tăng chiến đấu chủ lực Altay, pháo tự hành T-155 mà tên lửa đạn đạo J-600T Yildirim của Thổ Nhĩ Kỳ mới là vũ khí khiến liên quân Nga-Syria phải lo lắng nhất.
Trong số những vũ khí Nga chuyển giao cho chính quyền của Tổng thống Assad phải kể đến tên lửa đạn đạo cực kỳ nguy hiểm OTR-21 Tochka-U. Loại tên lửa được mệnh danh là "Dấu chấm hết" này vừa phá hủy hàng chục xe tăng hạng nặng Thổ Nhĩ Kỳ.
Pháo phản lực phóng loạt Polonez 300mm của Belarus chính là một trong những vũ khí có sức công phá mạnh nhất thế giới hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo