Tìm kiếm: Tăng-thu-nhập
Để phát triển kinh tế từ rừng và hạn chế được những tác hại của thiên nhiên đến môi trường, việc các HTX lâm nghiệp đi vào hoạt động chính là “bà đỡ” lâu dài cho người dân phát triển kinh tế rừng một cách bền vững.
Ông Nguyễn Phúc Cường, Phó Giám đốc sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái cho biết, đề án phát triển cây sơn tra tại hai huyện vùng cao Mù Cang Chải, Trạm Tấu giai đoạn 2016 - 2020 hiện đang phát huy được hiệu quả, từng bước giúp đồng bào các dân tộc vùng cao Yên Bái từng bước cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo.
Trong nhiều năm qua, cây chè đang là một trong những cây trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập kinh tế cho người dân tại xã miền núi Yên Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An).
Nghề hấp cá phơi khô ở vùng ven biển huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đang lâm cảnh sản phẩm khó tiêu thụ, giá sụt giảm, hàng trăm hộ dân sống bằng nghề này bị mất nguồn thu.
Giảm nghèo là một trong các tiêu chí của quá trình nông thôn mới. Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), để hoàn thành mục tiêu cán đích nông thôn mới, thông qua Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện đã và đang nỗ lực lồng ghép các chương trình, dự án; huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo.
Đây là thông điệp của ông Johan Langerock, Chuyên gia về chính sách thuế, Tổ chức Oxfam đưa ra tại Diễn đàn 'Chính sách tài khóa và phát triển Việt Nam - Hướng tới một hệ thống thuế công bằng' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 13/11/2019 tại Hà Nội.
DNVN - Đây là thông điệp của ông Johan Langerock, Chuyên gia về chính sách thuế, Tổ chức Oxfam đưa ra tại Diễn đàn 'Chính sách tài khóa và phát triển Việt Nam - Hướng tới một hệ thống thuế công bằng' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 13/11/2019 tại Hà Nội.
Đây là thông điệp của ông Johan Langerock, Chuyên gia về chính sách thuế, Tổ chức Oxfam đưa ra tại Diễn đàn 'Chính sách tài khóa và phát triển Việt Nam - Hướng tới một hệ thống thuế công bằng' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 13/11/2019 tại Hà Nội.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn Ấp 13, xã Khánh An, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) thực hiện mô hình trồng bông súng kết hợp nuôi cá đồng, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, mỗi hộ có thu nhập từ 5-10 triệu đồng/tháng.
Với diện tích 3.000m2, bình quân mỗi ngày, anh Nguyễn Văn Thanh, ngụ ấp Vĩnh Thuận (xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) thu hoạch từ 180 - 250kg rau thủy canh. Với giá bán từ 50.000 - 60.000 đồng/kg (tùy loại), bình quân mỗi ngày anh Thanh thu về cho gia đình 8 - 10 triệu đồng.
Đến Thôn 7, xã Đại Lào (TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) không khó để tìm đến nhà anh Minh - 'Triệu phú cam sành' là cái tên thân thương người dân địa phương thường gọi anh. Bởi anh chính là người đầu tiên đưa cây cam sành - đặc sản của miền Tây Nam Bộ về 'chinh phục' trên đất Đại Lào và đã thành công với nó.
Trong khi nhiều người tại địa phương gắn bó với cây lúa thì anh Nguyễn Văn Pho (23 tuổi, ngụ ấp Tân Lập, xã Tân Hội, huyện Tân Hiệp, Kiên Giang) chọn chanh núm bông tím để khởi nghiệp. Từ đầu năm đến nay, anh Pho thu hoạch hơn 6 tấn chanh, thu về hơn 100 triệu đồng từ 1 công đất.
Na Hoàng Hậu từ lúc xuống giống cho đến khi ra quả chỉ 2 năm, là loại cây dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, ít đòi hỏi nước.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Khánh An, huyện U Minh (Cà Mau) thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng bồn bồn. Mô hình đã phát huy được hiệu quả, không chỉ giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả. Mô hình đang được nhân rộng để tiếp tục giúp nhiều người dân vùng đệm đất rừng U Minh hạ vươn lên.
Sự ra đời của tổ hợp tác liên kết sản xuất và tiêu thụ dừa trái xã Thạnh Trị (Bình Đại, Bến Tre) đang mở ra một hướng đi mới cho người trồng dừa, góp phần nâng cao giá trị, gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm thế mạnh của địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo