Tìm kiếm: Tư-Mã-ý
Gia Cát Lượng tự Khổng Minh, được người đời xưng tụng là Ngọa Long tiên sinh. Cuộc đời của Gia Cát Lượng là một câu truyện truyền kỳ, ông giúp Lưu Bị khôi phục lại đội quân tàn dư, giúp Lưu Bị chia ba thiên hạ với Tào Tháo và Tôn Quyền.
Tào Tháo từ chức úy khu vực Bắc Lạc Dương, cấp phó của Huyện lệnh, phụ trách an ninh, binh bị, hình sự khu Bắc Lạc Dương. Từ đó, ông vươn dần lên cao, khi khởi nghĩa Hoàng Cân (hay còn gọi là nạn giặc Khăn Vàng) bùng nổ, ông giữ chức kỵ đô úy, đem binh trấn áp có chiến công...
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
Chiếc quạt lông vũ đã theo Gia Cát Lượng nam chinh, bắc chiến khắp Trung Quốc thời cổ đại.
Sau 15 năm, cuối cùng người đời mới hiểu vì sao Tư Mã Ý lại phán tuổi thọ của Gia Cát Lượng đã hết. Liệu có phải do thừa tướng của Thục Hán ăn quá ít?
DNVN - Trong Tam Quốc, nhân vật Gia Cát Lượng (Khổng Minh) nổi danh là người không ngoan, đa mưu túc trí. Ông đã không ít lần dùng trí thông minh của mình để hạ quân địch.
Không phải là họ phổ biến ở Trung Quốc, nhưng gia tộc này lại được đánh giá là “đỉnh” nhất, có nhiều người tài năng nhất.
Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
Việc đào mộ, khai quật mộ thường xuất phát từ sự phẫn nộ và hận thù, chẳng lẽ Lưu Bá Ôn vô cùng oán hận nên đã đào mộ Gia Cát Lượng? Đương nhiên là không phải!
Những bài học của Tào Tháo dưới thời Tam Quốc vẫn còn áp dụng được đến ngày nay.
Trong thời kỳ Tam Quốc diễn nghĩa, nhân tài xuất hiện nhiều vô kể. Trong đó, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là hai quân sư xuất sắc nhất. Liệu Tư Mã Ý có hiểu được Không Thành Kế của Cát Lượng?
Dù Từ Hi Thái hậu chỉ ăn 20 quả trứng mỗi ngày nhưng những người đầu bếp lại mua và chuẩn bị 500 quả. Vậy, số trứng còn lại là dành cho ai?
Vì một lòng muốn “chiêu mộ" Gia Cát Lượng, Lưu Bị vô tình bỏ qua một nhân tài ngay trước mắt.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Các cụ thường nói con người sống “thất thập cổ lai hi”, vì sao Tư Mã Ý tới cái độ tuổi này mới tạo phản? Rốt cuộc là vì sợ hay vì thực lực không đủ?
End of content
Không có tin nào tiếp theo