Tìm kiếm: Tạo-thuận-lợi-thương-mại
DNVN - Sáng 2/3 tại Hải Dương, VCCI phối hợp với Tổng cục Hải quan, UBND 4 tỉnh - thành Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên và Quảng Ninh, với sự hỗ trợ của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ tổ chức Hội nghị đối thoại “Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu tại 4 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương và Hưng Yên".
DNVN - Hội nghị đối thoại doanh nghiệp (DN) với chủ đề "Tháo gỡ khó khăn trong thực thi chính sách và thực hiện thủ tục hành chính về tạo thuận lợi thương mại xuyên biên giới" sẽ diễn ra sáng 2/3 tại Hải Dương. Sự kiện do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức.
DNVN - Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều rào cản trong quá trình phát triển kinh tế số như hạ tầng chưa đồng bộ, năng lực kết nối còn thấp, hệ thống thể chế chưa thực sự tạo thuận lợi cho phát triển...
Trong bối cảnh dân số thế giới đạt mốc 8 tỷ người trong năm 2022, nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu càng trở nên cấp thiết hơn.
USAID cho rằng môi trường kinh doanh của Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn sau nhiều nỗ lực cải thiện thương mại, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Do đó, quá trình này cần được tiếp tục duy trì.
DNVN - Tính đến đầu năm 2020, số lượng hàng hóa thuộc diện kiểm tra chuyên ngành tại Việt Nam đã giảm 12.600 (tương ứng với 15%). Việt Nam cũng đang trên đà thực hiện các cam kết trong Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trước thời hạn.
DNVN - Theo TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam đã được cải thiện trong thời gian qua. Tuy nhiên, bức tranh cải cách điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong nước có xu hướng chững lại từ năm 2020 đến nay.
DNVN - Ông Trần Văn Hiển- Trưởng Ban Đào tạo thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa Việt Nam cho rằng, khoảng 70% dân số Việt Nam dùng điện thoại di động, 95% người dân dùng internet qua thiết bị di động, vì vậy phải xây dựng hệ thống Cổng thông tin một cửa quốc gia phiên bản di động để tạo thuận lợi hơn nữa cho DN.
DNVN - Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.
DNVN - Bộ Tài chính vừa kiến nghị một số giải pháp nhằm tăng cường tạo thuận lợi thương mại, hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc qua các tuyến đường sắt.
DNVN - Liên minh châu Âu (EU) là thị trường quan trọng của Việt Nam đối với các mặt hàng như cà phê, hạt điều, hồ tiêu, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ. Việt Nam nhập khẩu từ EU chủ yếu vật tư, thiết bị nông nghiệp, các sản phẩm chăn nuôi và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
DNVN - Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) và Tổng cục Hải quan vừa thảo luận khả năng thành lập mô hình Trung tâm Quản lý rủi ro (QLRR) liên ngành tập trung, phù hợp với Việt Nam để thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022.
DNVN - Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ ban hành mới đây quan tâm đến những xu hướng mới trong kinh tế, thương mại quốc tế với mục tiêu phát triển bền vững, phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu...
DNVN - Hội nghị “Nghị quyết số 02/NĐ - CP: Thúc đẩy Phục hồi và Phát triển Kinh tế - Xã hội để thảo luận về phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam hậu COVID-19" sáng 3/3 đã nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm dỡ bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh và hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau COVID-19.
DNVN – Để xử lý tình trạng ùn tắc hàng hoá tại khu vực cửa khẩu biên giới phía Bắc, thời gian qua Tổng cục Hải quan đã chủ động triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nhanh chóng thông quan hàng hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo