Tìm kiếm: Tập-đoàn-dệt-may-Việt-Nam
9 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng hàng hóa thông qua khu vực cảng biển TP Hồ Chí Minh giữ đà tăng trưởng ổn định (tăng hơn 5% so với cùng kỳ năm 2020).
Nghị quyết 128 do Chính phủ vừa ban hành là tin vui, giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng trạng thái hoạt động trong bối cảnh mới.
Ngoài tiêm vaccine cho người lao động, cần có giải pháp giúp doanh nghiệp đảm bảo sản xuất an toàn với dịch, không bị đứt gãy nguồn cung ứng nhân lực.
Việc tiếp cận gói 26 nghìn tỷ đồng mà Chính phủ triển khai hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động đang có những khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
DNVN - Theo Chủ tịch Vinatex Lê Tiến Trường, không lâu nữa thì doanh nghiệp ngành dệt may cũng như da giày, thuỷ sản sẽ không thể áp dụng giải pháp “3 tại chỗ” hay “1 cung đường 2 điểm đến” được. Do đó, về lâu dài rất cần Chính phủ có phương án tính toán kỹ lưỡng để tất cả các doanh nghiệp sống chung với đại dịch, phát triển sản xuất.
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt khó khăn, tiếp tục đảm bảo sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường.
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
DNVN - Từ ngày 1 đến ngày 29/04/2021, Tập đoàn VINGROUP đã bán 12,3 triệu cổ phiếu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam Vinatex (Sàn UPCoM, mã chứng khoán VGT). Trước đó, Vingroup đăng ký bán hơn 25 triệu cổ phiếu đang nắm giữ tại VGT.
Lượng đơn hàng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong năm nay hiện đã đủ đến tháng 6.
Nguyên phụ liệu nhập khẩu đầu vào cho các ngành sản xuất dệt may, nhựa, cơ khí, thép… tăng giá cao là áp lực lớn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực này. Vấn đề tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước lại được đặt ra khi đây vẫn còn là bài toán nan giải.
Theo các chuyên gia, khi có thể hoạt động đúng theo nguyên tắc thị trường, doanh nghiệp Nhà nước sẽ vào đúng vai trong sự hồi phục, tăng trưởng của nền kinh tế.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
DNVN - Hiện Canada là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại khu vực châu Mỹ, còn Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN. Song tổng giá trị trao đổi thương mại giữa 2 nước mới chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng kim ngạch XNK của Canada. Do đó, dư địa phát triển thương mại của doanh nghiệp hai nước vẫn còn rất lớn.
Các DN dệt may vừa trải qua một năm 2020 đầy sóng gió, đi từ thái cực này đến thái cực thác, thậm chí có lúc chênh vênh trên bờ vực phá sản. Chưa thoát khỏi khó khăn, song các DN kỳ vọng đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2021 đạt 39 tỷ USD.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương liên quan tới việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo