Tìm kiếm: Tập-đoàn-dệt-may-Việt-nam

Sự kiện biển đông khiến phiên giao dịch ngày 8/5/2014 bị tác động chao đảo, thị trường chứng khoán Việt Nam lao dốc “bốc hơi” gần 2,5 tỷ USD giá trị vốn hoá. Sau cú sốc, sự hồi tâm đã khiến sắc xanh và niềm tin vào thị trường phần nào lấy lại. Tuy vậy, sâu thẳm vẫn còn e ngại có hay không việc nhà đầu tư ngoại lo rút vốn.
Còn 18 tháng nữa, các DNNN phải hoàn thành việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, nhiều tập đoàn, tổng công ty khẳng định chưa có cửa để thực hiện thoái vốn với lý do "gặp khó khăn".
Tiến trình cổ phần hóa DNNN trước đây luôn có đặc trưng chậm trễ, không đạt kế hoạch đề ra. Với quyết tâm mới, đặc trưng lịch sử đó sẽ chấm dứt. Hai năm tới, cả nước phải cổ phần hóa (CPH) 432 doanh nghiệp Nhà nước trong 2 năm, gấp 4,3 lần số DN đã cổ phần hóa trong 3 năm qua. Nếu không “chữa” được bệnh trễ hẹn thường thấy thì mục tiêu trên sẽ vẫn chỉ nằm trên giấy.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

End of content

Không có tin nào tiếp theo