Tìm kiếm: Tống-Giang
Thủy Hử là danh tác dựa trên những câu chuyện dân gian góp mặt về những anh hùng nông dân khởi nghĩa. Đa số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng do dựa trên những sự kiện có thật (những năm cuối Bắc Tống, cuộc khởi nghĩa Tống Giang, Phương Lạp…)
Lộ danh tính cầu thủ HLV Park Hang-seo không hài lòng, body 'gây mê' của đệ nhất mỹ nhân Thái Lan, những câu đố vui 'hại não' thử thách tư duy của bạn, kết cục của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, màn bắt trăn khổng lồ dài 6,5 mét, 7 hành vi đời thường khó hiểu của các loài đông vật… là những clip nổi bật hôm nay (12/10).
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Nếu như đa số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu thì 'tứ đại ác nhân' của danh tác Thủy Hử - chỉ 4 đại gian thần của Tống Huy Tông - đều là những nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc. Bao gồm: Hoạn quan Dương Tiễn, Thái úy Cao Cầu, Thái sư Đồng Quán và Thừa tướng Sái Kinh.
Lư Tuấn Nghĩa 'ra mắt' Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: 'Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa'.
Để tường minh về cái chết của Loan Đình Ngọc, chúng ta tập trung vào những diễn biến xung quanh trận đánh thứ ba của nghĩa quân Lương Sơn ở Độc Long Cương. Trước thời điểm này, Tôn Lập (và các huynh đệ) đã thâm nhập thành công vào lòng địch, gầy dựng được niềm tin với Loan Đình Ngọc cùng cha con họ Chúc qua lần giao chiến (giả)...
Ngô Dụng học rộng tài cao, là quân sư quan trọng của Lương Sơn Bạc, nhưng một nước cờ sai khiến ông thua cả ván cờ. Trong khi đó, Võ Tòng cả cuộc đời long đong lận đận, chỉ có rượu làm bạn. Sau khi đánh thắng Phương Lạp, ông xuất gia đi tu và sống cuộc đời ẩn dật….
Là 2 trong số Tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa, Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Xích Thố của Quan Vân Trường có màu đỏ nổi bật, Ô Vân Đạp Tuyết của Trương Phi lại có màu đen như chủ nhân… Mỗi chiến mã nổi tiếng ấy lại có một đặc điểm, một món võ nghệ riêng biệt.
Tống Giang trong Thủy Hử của Thi Nại Am là nhân vật giàu màu sắc và gợi nên nhiều suy ngẫm. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi, Tống Giang ấy có phải là nhân vật có thật và Tống Giang của-chính-sử thực sự là người như thế nào.
Một số người cho rằng nhân vật này chính là người sở hữu võ công vào hạng nhất nhì trong Thủy Hử.
Tống Giang, đầu lĩnh số một Lương Sơn Bạc, được sao Thiên Khôi Tinh chiếu mạng. Con đường lên 'Bến nước' rồi thành ông chủ sơn trại, cầm đầu 108 vị anh hùng đánh tan các đợt tấn công của triều đình, dẹp Chúc Gia Trang, hạ Tăng Đầu Thị, nhận chiêu an về triều.
108 anh hùng Lương Sơn Bạc, trừ Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương, 105 đầu lĩnh còn lại là nam giới. Trong nhóm nam nhi hảo hán này, có những kẻ thực sự háo sắc như Vương Anh, Chu Thông, Đổng Bình; có những người đưa cả vợ con lên Lương Sơn nhập bọn như Hoa Vinh, Từ Ninh, Lý Ứng.
Là một trong số ít những nhân tài bị Tống Giang dùng kế lừa lên Lương Sơn, thế nhưng Lư Tuấn Nghĩa sau đó vẫn chấp nhận xóa bỏ hận thù với những người ông từng coi là giặc cỏ.
Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo