Tìm kiếm: Tổ-tư-vấn-kinh-tế
Đại diện Bộ KH&ĐT khẳng định: Việt Nam không hề "ngồi yên", thụ động chờ các tập đoàn lớn trên thế giới mà chúng ta đã nghiên cứu chính sách ưu đãi của các nước, từ đó tìm ra những giải pháp cạnh tranh hơn cho mình trong cuộc đua thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài dịch chuyển.
Nền kinh tế Việt Nam đang phụ thuộc vào quá nhiều yếu tố bất định do sự phức tạp, khó lường của diễn biến dịch Covid-19.
Giữa cuộc suy thoái toàn cầu do tác động của Covid-19, các doanh nghiệp Việt nên thích ứng kinh doanh quốc tế với điều kiện bình thường mới như thế nào nhằm gặt hái thành công.
Doanh nghiệp cần phải thay đổi "tư duy an phận thủ thường" với những hợp đồng gia công, từ đó sản xuất ra các sản phẩm chuyên sâu hơn. Đi trên "cao tốc EVFTA" chúng ta phải hiểu nguyên tắc là không nên đi lùi hay được phép dừng lại.
Theo dự thảo Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đề xuất giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ, trong khi chưa được hỗ trợ nhiều về nguồn lực sẽ khiến họ mất đi cơ hội "thay da đổi thịt" khi "sóng" FDI vào Việt Nam.
Một loạt các chính sách đã được đưa ra để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn do dịch COVID-19. Nhưng liệu những giải pháp này đã đủ mạnh để hồi sức cho doanh nghiệp.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, chắc chắn sẽ có một làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư, nhưng nếu Việt Nam "ngồi chờ" thì dòng vốn này chưa chắc đã đến.
Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp trong ngành chế biến lương thực, thực phẩm đã chuyển dịch dần các cơ sở sản xuất ra khỏi TPHCM vì lý do giá đất đai, mặt bằng cao.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
DNVN - Tăng trưởng năm 2019 của ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm hơn 11% nhưng tồn kho lại rất cao. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh mà không báo lãi. Năm 2020 tiếp tục là năm gian nan, thậm chí khó khăn hơn với doanh nghiệp vì xu thế thế giới giảm tốc, thách thức với kinh tế còn nhiều.
Kinh tế Việt Nam trong năm 2020 vẫn là một bức tranh sáng màu, tuy nhiên sẽ khó đạt được mức độ tăng trưởng cao như năm 2018 và 2019.
Dù trên sân nhà hay trên trường quốc tế, các nữ doanh nhân Việt đều đã phải ‘đấu’ với những ông lớn sừng sỏ của thế giới. Vậy mà họ đều để lại dấu ấn và cho thấy ‘quyền lực’ của mình. Theo PGS, TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, sự dịu dàng và táo bạo, quyết đoán mà có tâm...
Trước những đòi hỏi cao về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ những thị trường lớn như Mỹ, EU, điều quan trọng nhất là phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” (tạo ra bởi người Việt) thay vì “Made in Vietnam” (làm tại Việt Nam) như hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo