Tìm kiếm: Tổng-thống-Nga-Vladimir-Putin
Theo Điện Kremlin, “chiến dịch quân sự đặc biệt” sẽ kết thúc khi Quân đội Nga đạt được các mục tiêu ở Ukraine hoặc Moscow và Kiev thống nhất được một thỏa thuận cho tương lai gần.
DNVN - Cựu Tổng thống Mỹ - Donald Trump cho biết, ông coi nhà lãnh đạo Nga -Vladimir Putin là "nhà đàm phán tài giỏi”..
DNVN - Ngoại trưởng Nga - Sergei Lavrov cho rằng, Mỹ và các đồng minh kiểm soát Kiev. Đồng thời các nước này đang thúc đẩy Ukraine tiếp tục các hành động thù địch với Nga.
Nga rút quân hoàn toàn khỏi Kiev nhưng nước này tuyên bố đã tiến hành một số cuộc tấn công lên lửa ở Kharkiv, phá huỷ các mục tiêu trọng yếu của Ukraine.
Từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt được tiến hành, Nga đã nhiều lần tuyên bố các lực lượng của họ chỉ tấn công nhằm vào các cơ sở hạ tầng quân sự của Ukraine và khẳng định sẽ không làm hại người dân bình thường.
Rạng sáng ngày 6/4 theo giờ Việt Nam, Mỹ đã công bố thêm các lệnh trừng phạt nhằm vào các tổ chức tài chính lớn nhất của Nga.
Dự kiến các quốc gia thành viên EU sẽ biểu quyết về gói trừng phạt mới sớm nhất là trong ngày hôm nay (6/4).
Trước đó, Nga cho biết "không loại trừ đàm phán" với Ukraine. Tuy nhiên, Nga và Ukraine đều cho biết chưa có dự định về cuộc gặp giữa ông Putin và ông Zelensky.
Bất chấp các lệnh trừng phạt kinh tế chưa có tiền lệ, đồng ruble của Nga đã ghi nhận sự trở lại mạnh mẽ về gần sát ngưỡng giá trị như thời điểm trước khi cuộc xung đột tại Ukraine bắt đầu.
Theo Viện nghiên cứu tài chính quốc tế (IIF), GDP của Nga dự đoán sẽ giảm tới 15% và lạm phát sẽ tăng lên tới 20% trong năm nay.
Tổng thống Vladimir Putin đưa ra cảnh báo về việc một số nước phương Tây đề xuất tịch thu tài sản của Nga ở nước ngoài.
Tuyên bố trên được nhà lãnh đạo Nga đưa ra sau khi Đức tuyên bố hôm 4/4 rằng cơ quan quản lý năng lượng của nước này sẽ tạm thời kiểm soát công ty con của Gazprom.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho rằng Nga sắp tiến hành "tổng tấn công" ở Donbass.
Ngày 4/4, Đức tuyên bố đang tạm thời kiểm soát chi nhánh Gazprom Germania thuộc Tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga để đảm bảo việc cung cấp năng lượng tại nước này.
Trong bối cảnh giá khí đốt tự nhiên tăng cao, theo tờ Politico (Mỹ), một số quốc gia châu Âu đã bắt đầu có ý tưởng "khai thác khoáng sản" tại chính nước họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo